Kế hoạch giảng dạy Công nghệ 10

Kế hoạch giảng dạy Công nghệ 10

Bài 1: Bài mở đầu

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Biết được những thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên,xh đến phát triển nông,lâm,ngư nghiệp.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết

- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Thái độ

- Biết tiếp cận tình hình thực tiến nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta trong tg hiện tại và tương lai. Học sinh tăng thêm lòng yêu quê hương,đất nước có ý tưởng hướng nghiệp vào nghề nông,lâm,ngư nghiệp.

 

doc 36 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 5135Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Công nghệ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ( a)
Tuần
TÊN CHƯƠNG
( BÀI)
 Số tiết 
( 3)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI
( Tư tưởng, kiến thức,
kĩ năng, tư duy)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY
VÀ TRÒ
(Tài liệu tham khảo,
đồ dùng dạy học v.v...)
TH
NK
Kiểm tra
Ghi chú
(1)
(2)
Bài
PPCT
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
1
Bài 1: Bài mở đầu
01
01
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên,xh đến phát triển nông,lâm,ngư nghiệp.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Biết tiếp cận tình hình thực tiến nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta trong tg hiện tại và tương lai. Học sinh tăng thêm lòng yêu quê hương,đất nước có ý tưởng hướng nghiệp vào nghề nông,lâm,ngư nghiệp.
1. Chuẩn bị của GV
- N/c SGK.
- Soạn giáo án
- Tự bổ sung kiến thức qua các kênh thông tin báo trí và trên CNTT.
- Phiếu học tập (ND thảo luận).
- Phương pháp: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
Giới thiệu qua về bộ môn
Chương1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
02
Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
01
02
1. Kiến thức:
- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sáng giống, kiểm tra kĩ thuật sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ: 
- Hứng thú với môn học. Có niềm tin vào khoa học.
1. Chuẩn bị của GV
 - N/c SGK
- Soạn giáo án 
- Phiếu học tập (ND thảo luận):
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
KSCLĐN
03
Bài 3+ 4: Sản xuất giống cây trồng
01
03
1. Kiến thức:
- Trình bày mục đích sx giống cây trồng.
- Nêu được các cấp trong hệ thống tổ chức sx giống và giải thích được đặc điểm của mỗi cấp trong trong qt sản xuất giống cây trồng.
- Phân biệt được KN SNC , giống NC và giống xác nhận.
- Nêu được đặc điểm của quy trình sx giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng .
- Nêu được đặc điểm của quy trình sx giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng đối với cây tự thụ phấn và cây giao phấn, cây sinh sản vô tính, đặc biệt là cây rừng
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Hứng thú với môn học.Có niềm tin vào khoa học.
- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác sản xuất giống cây trồng.
1. Chuẩn bị của GV 
- N/c SGK.
- Soạn giáo án 
- Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, 
- Phiếu học tập (Cuối bài)
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
M
- Dạy bằng sơ đồ
04
Bài 5: thực hành xác định sức sống củahạt
01
04
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện và làm đúng quy trình theo yêu cầu bài thực hành
- Xác định sức được sức sống của hạt 1 số cây nông nghiệp
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Biết cách thực hiện và làm đúng quy trình theo yêu cầu bài thực hành. 
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật. Thực hiện đúng quy trình thực hành,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
1. Chuẩn bị của GV 
- Hạt giống, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giấy thấm..
- Chuẩn bị thuốc thử:
+ 1g carmin + 10 ml cồn 960C + 90 ml H2O cấtÞ dd A
+ 2 ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất Þ dd B.
+ Lấy 20 ml dd b + ddA Þ thuốc thử.
- GV làm thử thí nghiệm theo đúng các quy trình thực hành để đảm bảo thành công khi hướng dẫn HS.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị thêm hạt giống, dao cắt theo phân công.
- Đọc quy trình bài thực hành SGK.
15’
05
Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm, ngư nghiệp
01
05
1. Kiến thức
- Hiểu được bản chất của phương pháp nuôi cấy mô TB. 
- Giải thích được tính toàn năng của TB TV và khẳng định được tính toàn năng của TB TV chính là cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô TB.
- Phân tích được từng ý nghĩa của công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB.
- Nêu được quy trình công nghệ nuôi cấy mô TB và giải thích được phương pháp thực hiện từng bước trong quy trình.
- Khẳng định được nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống có hiệu quả cao nhất hiện nay cần được đưa vào sản xuất.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Hình thành niềm tin sâu sắc vào sự pt của khoa học kỹ thuật, làm phong phú thêm nhận thức về việc tạo giống cây trồng không chỉ bằng các phương pháp thông thường với hiệu quả thấp mà còn có phương pháp tạo giống với quy mô công nghiệp hiệu quả rất cao.
1. Chuẩn bị của GV 
- Sưu tầm một số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- N/c SGK.
- Soạn giáo án
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa và trực quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
M
- Dạy bằng sơ đồ
06
Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
01
06
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là keo đất, các thành phần cấu tạo của một keo đất, 
- Nhận biết được khả năng hấp phụ của đất của đất cát, đất thịt và đất sét.
- Đưa ra biện pháp cải tạo đất có độ chua, độ kiềm quá cao.
- Nêu được các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất để từ đó ứng dụng vào thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. 
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Tgiới quan khoa học và quan điểm duy vật biện chứng.
1. Chuẩn bị của GV 
- Soạn giáo án 
- Sơ đồ hình 7-SGK.
- Phiếu học tập số 1: So sánh keo âm và keo dương:
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
M
07
Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu , đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
01
07
1. Kiến thức: 
 - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đất xám bạc màu 
- Nêu được tính chất của đất xám bạc màu, 
- các biện pháp cần thực hiện để cải tạo đất xám bạc màu thực tiễn sản xuất, định hướng trồng các loại cây trên đất này.
- Phân tích được nguyên nhân dẫn tới xói mòn đất, từ đó xác định những vùng thường hay xảy ra xói mòn đất.
2. Kỹ năng
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Ý thức bảo vệ tài nguyên mt đất.
- Có các biện pháp cải tạo và sử dụng đất phù hợp
1. Chuẩn bị của GV 
- Soạn giáo án 
- Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Tranh vẽ H 9.1; H 9.2; H 9.3; H 9.4; H 9.5.
 - Phiếu học tập1:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
M
08
Bài 11: thực hành quan sát phẫu diện đất
01
08
1. Kiến thức: 
 - Quan sát một số mẫu đất qua mẫu vật hay hình ảnh nhận diện 
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề biện pháp sử lý
2. Kỹ năng
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Ý thức bảo vệ tài nguyên mt đất.
- Có các biện pháp cải tạo và sử dụng đất phù hợp
1. Chuẩn bị của GV 
- Soạn giáo án 
- Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Chú ý trong giờ học.
Ngoại khóa
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
09
Ôn tập 
kiểm tra
01
09
1. Kiến thức
- Hệ thống lại được nội dung kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp đại cương và nắm vững hệ thống kiến thức.
- Hiểu được khái niệm, cơ sở khoa học của 1 số ứng dụng công nghệ sinh học trong sx nông, lâm, ngư nghiệp.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, khái quát, tái hiện kiến thức cũ, tư duy logic có hệ thống.
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Hứng thú với môn học và có ý thức học tập, trung thực khi GV kiểm tra đánh giá
- Nâng cao ý học tập và ứng dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
1. Chuẩn bị của GV 
- SGK, Tài liệu tham khảo, giáo án, 
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
- Sơ đồ hóa kiến thức nông, lâm, ngư nghiệp
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thưc chương I từ bài 1 đêna bài 9.
- Sách giáo khoa
- Vở ghi và vở bài tập
- Bảng so sánh, sơ đồ hóa kiến thức..
M
10
Kiểm tra
 1 tiết
01
10
1. Kiến thức
- Kiểm tra và đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của từng cá nhân học sinh.
- Đánh giá được các KT HS đã học
- Hoàn thành chương trình, điểm số theo PPCT
- Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh các kiến thức cho phù hợp với nội dung bài học, chương trình 
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Tái hiện kiến thức cũ, vận dụng 1 cách linh hoạt.
- Rèn luyện đức tính trung thực trong học tập và thi - kiểm tra.
- Học sinh phát huy được tính tích cực và tính độc lập trong giải quyết vấn đề.
3. Thái độ
- Tự giác, chủ động và thận trọng trong giải quyết vấn đề.
- Trung thực khi kiểm tra
1. Chuẩn bị của GV 
- Ra đề kiểm tra 
- Ma trận
- Đáp án
- Thang điểm
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thưc chương I từ bài 1 đêna bài 9.
- Sách giáo khoa
- Vở ghi và vở bài tập
- Bảng so sánh, sơ đồ hóa kiến thức..
45’
11
Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
01
11
1. Kiến thức: 
- Nhận biết và phân biệt được phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh và kể tên được một số loại phân đó.
- Nêu được cách sd các loại phân hoá học, hữu cơ, vi sinh và giải thích được tác dụng của cách sử dụng từng loại phân đó.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. 
- Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ
- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.
1. Chuẩn bị của GV 
- Nghiªn cøu kü s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, tµi liÖu tham kh¶o.
 - So¹n gi¸o ¸n.
 - §å dïng: C¸c lo¹i ph©n + Ph©n ho¸ häc: Ph©n §¹m ure, Kali, l©n, NPK
+ Ph©n h÷u c¬: Ph©n chuång ñ hoai.
+ Ph©n ... ầy qua từng bài giảng trong quá trình nghiên cứu bộ môn; từ sự gần gũi, sự nhìn nhận của thầy trong sự cố gắng, nỗ lực của học sinh. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong mỗi giờ học 
- Tạo hứng thú, yêu thích bộ môn từ việc lựa chọn bài tập có ý nghĩa ( đặc biệt các bài tập có liên quan đến thực tiễn, bài tập có nhiều cách giải hay, sáng tạo), 
- Thường xuyên gần gũi chăm lo, động viên học sinh, Chỉ dẫn, kèm cặp học sinh trong quá trình thực hiện. Tránh sự nóng vội, buông trôi, phó mặc.
- Đổi mới phương pháp dạy học.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh. Việc đổi mới cần gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Đổi mới phương pháp dạy học, phải đổi mới từ khâu soạn giảng, quá trình lên lớp, đến kiểm tra đánh giá. 
- - Lồng ghép dạy kiến thức với bù lấp kiến thức hổng cho học sinh và dùng kiến thức mới để soi sáng, củng cố kiến thức mà học sinh đã học trước đó.
- Xây dựng hệ thống bài tập trong giờ phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau. Có câu hỏi phát hiện dấu hiệu bên ngoài, có câu hỏi về bản chất , cần có tư duy , so sánh, khái quát tổng hợp cao...
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh.
- Trong kiểm tra đánh giá cần: Kiểm tra thường xuyên với nhiều dạng bài, nhiều hình thức khác nhau: Bài tập trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, kiểm tra việc ghi chép, kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà, kiểm tra trong giờ dạy lí thuyết, kiểm tra trong giờ thực hành...
5. Phối hợp chặt trẽ giữa gia đình và nhà trường.
- Giúp các bậc phụ huynh xác định rõ mục đích cho con đi học: Tạo cho con một nền móng vững chắc để bước vào đời, để lập nghiệp, để con em mình hoà nhập được với xu thế phát triển của xã hội và hơn thế là để con em mình có đủ khả năng để tự tách ra khỏi vòng tay của bố mẹ để tạo dựng một sự nghiệp vững chắc vàcó một gia đình độc lập.
b, Đối với học sinh: tổ chức học tập trên lớp: chỉ đọa học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi); ( trong giờ, ngoài giờ, nội dung phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa( số lần , thời gian nội dung)
Từ phía học sinh: 
- Học sinh không hứng thú học tập bộ môn: Khác với các môn khác, môn công nghệ có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, học sinh rỗng kiến thức cơ bản, do đó học sinh tiếp thu kiến thức ngày càng khó khăn và thiếu hụt.
Giải pháp:
- Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập, tăng cường tài liệu tham khả
- Tự giác học tập ở lớp ở nhà, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
c, Đánh giá của tổ chuyên môn:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d, Đánh giá của ban giám hiệu:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chất lượng
Đầu năm
Cuối học kỳ
Cuối năm
Học sinh giỏi
 1= 4,0%
1=4,0 %
2= 8,0 %
Học sinh khá
 2= 8,0%
 3= 12,0 %
 4= 16,0 %
Học sinh trung bình
10= 40,0%
 13= 52,0 %
 15= 60,0 %
Học sinh yếu
4= 16,0%
 6= 24,0 %
 4= 16,0 %
Học sinh kém
8= 32,0%
 2=8,0 %
 0= 0,0%
Cộng
25=100%
 25= 100%
 25= 100%
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
a, Kết quả thực hiện học kỳ I- Phương hướng học kì II
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b, Kết quả cuối năm học: 
.......................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockhgd_Cong_nghe_10.doc