Bài 1 : Đường tròn (O,R) có AB là đường kính dây MN = R( Mvà N thuộc nửa đường
tròn theo thứ tư A, M ,N ,B).Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của
BM và AN
MỘT TRĂM BÀI TOÁN HÌNH HỌC ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THCS Bài 1 : Đường tròn (O,R) có AB là đường kính dây MN = R( Mvà N thuộc nửa đường tròn theo thứ tư A, M ,N ,B).Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của BM và AN a)Tính số đo cung MN. b)Tính số đo các góc ASB , MHN. c)Chứng minh SMHN nội tiếp . d) Chứng minh: SH AB⊥ . e) Gọi I là trung điểm SH. Chứng minh IM là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài 2 Cho hình vẽ : Biết ABC∆ nội tiếp (O) có AK , CE , BF là ba đường cao , AD là đường kính của (O) , AK cắt (O) tại M (khác A ). xy là tiếp tuyến tại A của (O) a) Tìm và chứng minh ba tứ giác có đỉnh là H nội tiếp đướng tròn . b)Tìm và chứng minh ba tứ giác có cạnh lần lượt là ba cạnh của tam giác ABC nội tiếp đướng tròn . c) Chứng minh : BH = BM ; HE = NE d) Chứng minh : EF//NP// xy . Bài 3 : Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O;R ) có AK , BF , CE là ba đường cao cắt nhau tai ïH .Gọi I là trung điểm BC A Chứng minh a) Nếu M và H đối xứng nhau qua K thì M ∈ (O) . b) Nếu D và H đối xứng mhau qua I thì D )(O∈ . c) OA EF⊥ (ba cách) và H là tâm đường tròn nội tiếp EKF∆ . d) Tính R( )BHC∆ theo R. Bài 4 : Cho hình vẽ : Biết tam giác ABC nội tiếp (O;R ) AD , BE là hai đường cao cắt nhau tại H . AK là đường kính , AD cắt đường tròn tại I , Gọi F là giao điểm CH và AB. Đường thẳng EF cắt (O) tại M và N I a)Chứng minh BI KC là hình thang cân. b)Chứng minh BHCK là hình bình hành . c)Chứng minh AE.AC = AF .AB d) Chứng minh BHCD là hình bình hành . e) Chứng minh BMDC là hình thang cân . Bài 5 : Cho hình vẽ : Biết tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC ) AH ; AK lần lượt là đường cao và phân giác của tam giác ABC , AI cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K ( K khác A ) a) Chứng minh : BK = CK . b) Chứng minh AK là phân giác của ÔH c) Kẻ đường kính AD của đường tròn (O) .Chứng minh : AB.AC = AH.AD . d) Chứng minh : IA.I K = IB.IC . và AB.KC = AK.BI . e) Chứng minh KB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI. Bài 6: Cho đường tròn (O; R) , Với các kí hiệu có trên hình hãy chứng minh: a)Tứ giác CAIM , BDMI nội tiếp . b)Tam giác CID vuông . c)EF // AB . d)Khi M cố đinh I thay đổi trên AO , tìm vị trí của I để AC .BD lớn nhất . e) Cho biết khi OI = 3 R và AM = R .Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD và diện tích tam CD. CB = CE .CA AH.AD = AF.AB d)Chứng minh AM = AN e) Chứng minh OA ⊥ EF f) Cho biết : AC = R 3 . Tính F Ê D và độ dài các đoạn thẳng DF , BH theo R . g)Tính DA2 +DB2 + DC2 + DI 2 theo R . Bài 7 : Cho hình vẽ : Biết hai đường trịn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngồi tại A .CD là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( C ∈ (O) , D )'(O∈ a)Chứng minh ∆CAD vuông b)Gọi M là trung điểm của CD .Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) , từ đó suy ra OM ⊥O’M c) Các đường thẳng CA và DA lần lượt cắt (O) và (O’) ở F và E .Chứng minh C, O , E thẳng hàng và D , O , F thẳng hàng . d) Tính CD2 + EF2 theo R và R’. e) Chứng minh : S =∆CAD S EAF∆ Bài 8 : Cho hình vẽ , với các kí hiệu có trên hình chứng minh : a) CD = AC + BD và C ƠD = 900 giác CID theo R . Bài 9 : Cho đường tròn (O ;R ) và điểm M sao cho OM = 2R . Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) ( A , B thuộc (O) ). C là điểm bất kì thuộc cung nhỏ AB .Tiếp tuyến tại C cắt MA và MB lần lượt tại E và F . a)Chứng minh : EF = EA + FB . b) Tính chu vi của tam giác MEF theo R . c) Tính E Ơ F . c) Gọi I và K lần lượt là giao điểm của OE và OF với AB .Chứng minh bốn điểm F , I , O ,B cùng thuộc một đường tròn . d) Khi Sđ cung BC bằng 900 ,Tính độ dài EF và diện tích tam giác OIK theo R. Bài 10 : Cho đường tròn (O ; R ) có AB là đường kính Trên hai nửa khác nhau của đường tròn ta lấy hai điểm M và N sao cho AM = R 3 ; AN = R 2 .Các đường thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở C và D . Chứng minh a) AM.AC = AN.AD . b)Tứ giác MNDC nội tiếp . c) Gọi MK , NI , AJ là ba đường cao của tam giác AMN .Tính số đo góc và độ dài các cạnh của tam giác KIJ. b) DE DM CE CM = c) CN = CA d) Gọi I là giao điểm của BC và AD , F là giao điểm của MI và AB . Chứng minh MI // AC và I là trung điểm của MF. e) Chứng minh : AB tiếp xúc đường tròn đường kính CD. Bài 11 : Cho đường tròn (O);R) và điểm M nằm ngoài đường tròn .Qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến MA , MB (A và B thuộc (O) )và cát tuyến MCD (MC < MD) .Gọi I là trung điểm của CD .Đường thẳng OI cắt đường thẳng AB tại K .Chứng minh a) Các tứ giác MAOB , MHIK nội tiếp đường tròn . b) OI .OK = R2 c) MH . MO = MC.MD d) CĤD = 2CÂD e) AD AC BD BC = f)Cho biết OM = 3R , CD = 3R ,Tính diện tích tam giác MKC và MK theo R Bài 12 : Cho đường tròn (O,R ) và điểm M sao cho OM = 3R .Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B thuộc (O) ) Từ A vẽ dây cung AD song song MB.Đường thẳng MD cắt đường tròn tại điểm thứ Bài 13 :Cho đường trịn tâm (O;R) cĩ AB và CD là hai đường kính vuơng gĩc nhau .I là một điểm nằm trên OB sao cho OI = OB 3 1 . Đường thẳng CI cắt đường trịn tại E và cắt BD tại K. Đường thẳng AE cắt CD tại F .Chứng minh: a)Tứ giác OIED nội tiếp và tính CI.CE theo R . c)Chứng minh I là trọng tâm của tam giác CBD từ đó tính KE.KC theo R . d)Chứng minh F là trung điểm của OD. e)Tính diện tích của tam giác ACE theo R. f)Trong trường hợp I thay đổi trên OB chứng minh diện tích tứ giác CAFI không đổi. Bài 14 : Với hinh vẽ trên cho biết : MA và MB là hai tiếp tuyến của (O) , CI ⊥ AB ;CK ⊥ MA ; CD ⊥ MB a) Tìm và chứng minh bốn tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ. b) Chứng minh CK .CD = CI2.. c) Gọi H là giao điểm của AC và KI , E là giao điểm BC và ID .Chứng minh tứ giác CHIE nội tiếp . hai là C khác D .Đường thẳng BC cắt MA tại F ,đường thẳng AC cắt MB tại E 1)Chứng minh : a) Tứ giác MAOB nội tiếp . b) EB 2 = EC.EA c) E là trung điểm của MB . d) BC. MB = MC .AB e) CF là tia phân giác MĈA. 2)Tính diện tích ∆BAD theo R . 3)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và MB. Bài 15 : Với hình vẽ trên cho biết : MA và MB là hai tiếp tuyến của (O) , CD ⊥ AB ;CE ⊥ MA ; CF ⊥ MB a)Tìm và chứng minh bốn tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ. b)Chứng minh CE .CF = CD2 c)Gọi H là giao điểm của AC và DE , K là giao điểm BC và FD .Chứng minh tứ giác CHDK nội tiếp . d)Chứng minh KH // AB Bài 16 : d) Chứng minh EH // AB. e) Chứng minh : CD CK DI KI = 2 2 . Bài 17 :Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB .Từ A ,B vẽ hai tiếp tuyến Ax và By .Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn này ,kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax ,By tại E và F a) Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp . b) AM cắt OE tại P ,BM cắt OF tại Q.Tứ giác MPOQ là hình gì ? c)Chứng minh: OP.OE = OQ.OF và AE.BF = R2 d) Kẻ MH vuông góc AB ,Klà giao điểm MH và EB .So sánh MK và HK. e) Cho AB= 2R và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác EOF .Chứng minh : 2 1 3 1 << R r Bài 18 :Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính AB,kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn ,C là điểm trên nừa đường tròn sao cho cung AC bằng cung CB .Trên cung CB lấy điểm D tùy ý ( D khác C và B ) .Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt tại E và F . Chứng minh: a)Tam giác ABE vuông cân . b)Tứ giác CEFD nội tiếp . c)Khi C di động trên nửa đường tròn ,D di động trên cung CB thì AC.AE= ADAF và có Cho đường tròn (O,R ) và điểm M sao cho OM = 3R .Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B thuộc (O) ) .Gọi E là trung điểm của MB ,đường thẳng EA cắt đường tròn tại điểm thứ hai là C khác A .Đường thẳng MC cắt đường tròn tại D khác C ,đường thẳng BC cắt MA tại F 1)Chứng minh : a)Tứ giác MAOB nội tiếp . b)EB 2 = EC.EA c)AD // MB . d)BC. MB = MC .AB e)Tam giác DBA cân. 2)Tính diện tích ∆BAD theo R . 3) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng BD. Bài 19 :Cho hai đường tròn (O,R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B .Tiếp tuyến tại A của (O’) cắt (O) tại C, tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O’) tại D.Gọi K là điểm đối xứng của A qua B Chứng minh : a)BƠO’ = BÊA b)AB2 = BC.BD và BK là phân giác góc CBD. c) ME2 = MA.MB và M là trung điểm của EF. d)Tứ giác ACKD nội tiếp và 'R R AD AC = Bài 20 :Cho hai đường tròn (O,R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B. Đường kính AC của (O) cắt (O’) tại E , đường kính AD của (O’) cắt (O) tại F. Gọi M là giao điểm của CF và DE . Chứng minh : giá trị không đổi . d) Khi Sđ cung CD bằng 600 và K thuộc tia DA sao cho DK = DB .Tính diện tích ∆AKB và chu vi của tứ giác CDFE theo R. Bài 21 : Cho đường tròn (O) và một dây cung AB .Trên tia AB lấy một điểm C nằm ngoài đường tròn .Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB ke ûđường kính PQ cắt dây AB tại D .Tia CP cắt đường tròn tại điểm thứ hai I .Các dây AB và QI cắt nhau tại K .Chứng minh a)Tứ giác PDKI nội tiếp . b)CI.CP = CK.CD c)IC là tia phân giác của góc ngoài đỉnh I của tam giác AIB. d) Khi A , B ,C cố định đường tròn (O) thay đổi nhưng vẫn đi qua A ,B thì đường thẳng QI luôn đi qua một điểm cố định . Bài 22:Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng d cắt (O) tại C và D .Một điểm M di động trên d sao cho MC < MD và ớ ngoài đường tròn (O) .Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB .Gọi H là trung điểm của CD và giao của OM , d , OH với AB lần lượt là I , E và F . Chứng minh : a) Các tứ giác MIHF ; OHEI nội tiếp . a) C , B , D thẳng hàng và CD = 2 OO’ b)Các tứ giác AEMF ; CFED, OO’EF nội tiếp . c) M , A , B thẳng hàng và A là tâm đường tròn nội tiếp ∆EBF. d) CA.CE + DA.DF = CD2 e) Các tiếp tuyến tại E và F của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFED đồng quy tại một điểm trên MB.â Bài 23: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O ,R ) có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau tại ... A = OO’ c) R” + R’ ≤ R 2 . d) Chứng minh O là trực tâm của tam giác AO”O’. e) Đường thẳng O’O” cắt AB và AC ở K và M .Chứng tỏ tam giác AKM vuông cân. Bài 76 ; Cho hai đường tròn (O; R ) và (O; R’) cắt nhau tại A và B .Một đường thẳng (d) quay quanh B cắt (O) và (O’) tại C và D .Gọi M là trung điểm của CD và N là điểm đối xứng của C qua D . 1)Chứng minh khi (d) thay đổi thì mỗi điểm M và N di chuyển trên một đường tròn cố định đi qua Bài 81.1 : Cho đường tròn (O) , từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA (A ∈(O)) và cát tuyến MBC ( B; C thuộc (O) , MB < MC ) ) .Cho AB = c , BC = a , AC = b . Tính MA. Bài 81.2 : Cho hình vuông ABCD .Lấy điểm M nằm trong hình vuông sao cho MÂB = MBA = 150 .Chứng minh tam giác MCD đều . Bài 82.1 : Cho tứ giác ABCD có AC = 10 cm ,BD= 12 cm và góc giữa AC và BD bằng 300 .Tính diện tích tứ giác đó . Bài 82.2 : Cho tam giác ABC có AB < AC và BM , CN là hai trung tuyến .So sánh BM và CN . A và B Xác định tâm và bán kính của chúng . 2)Các tiếp tuyến tại C và D của hai đường tròn cắt nhau tại E .Chứng tỏ tứ giác ACED nội tiếp . 3)OC và OD cắt nhau tại K .Chứng tỏ năm điểm A ,C ,E D , K cùng thuộc một đường tròn . Bài 79: Cho đường tròn (O) và một dây AB .Gọi M là một điểm chính giữa của cung nhỏ AB .Vẽ đường kính MN cắt AB tại I .Gọi D là một điểm thuộc dây AB .Tia MD cắt đường tròn (O) tại C . a)Chứng minh tứ giác CDIM nội tiếp được . b)Chứng minh tích MC.MD có giá trị không đổi khi D di động trên dây AB. c)Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD .Chứng minh MÂB = 2 1 AƠ D d)Chứng minh ba điểm A , O’ , N thẳng hàng và M A là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD. Bài 80 : Cho đường tròn tâm O có đường kính BC .Gọi A là một điểm trên cung BC sao cho AB< AC , D là một điểm trên bán kính OC .Đường vuông góc với BC tại D cắt ACở E và cắt tia AB ở F. a) Chứng minh tứ giác ADCF nội tiếp . b) Gọi M là trung điểm EF .Chứng minh Góc AME = góc 2ACB Bài 85: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R ) , M là một điểm trên cung nhỏ BC , MA cắt BC tại D .Chứng minh rằng : a) AD.AM = AB2 . b) MA = MB +MC c) MA +MB +MC ≤ 4R d) MA2 +MB2 + MC2 = 6R2 e) MA4 +MB4 + MC4 = 18R4 f) MCMBMD 111 += Bài 86.1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Vẽ đường tròn tâm O đường kính HC .Kẻ tiếp tuyến BK với (O) ( K là tiếp điểm ) .Tính tỉsố BK AB Bài 86.2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) .Điểm D di động trên cung AC .Gọi E là giao điểm của AC và BD , F là giao điểm của AD và BC .Chứng minh rằng : a)Góc AFB = góc ABD . b) Tích AE . BF không đổi . c) Chứng minh AM là tiếp tuỵến của đường tròn (O) . d) Gọi K là giao điểm CF và đường tròn (O) .Chứng minh B ,E ,F thẳng hàng và OM ⊥AK Bài 83 : Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD ,đáy nhỏ BC nội tiếp đường tròn tâm O .AB và kéo dài cắt nhau tại I .Các tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) tại B và D cắt nhau tại K . a)Chứng tỏ tứ giác BIKD nội tiếp và IK// BC .. c)Hình thang ABCD cần điều kiện gì để tứ giác AIKD làhình bình hành.Khi đó chứng minh hệ thức IC.IE=ID.CE d) Vẽ hình bình hành BDKM đường tròn ngoại tiếp tam giác BKM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N .Chứng minh rằng D , N , M thẳng hàng . Bài 84 : Cho tam giác ABC vuông tại C ( CA > CB ) . I là điểm thuộc cạnh AB .Trên nủa mặt phẳng có bờ AB có chứa điểm C kẻ tia Ax và By vuông góc AB .Đường thẳng vuông góc IC kẻ qua C cắt Ax và By tại M và N . Bài 89: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O) . I là một di động trên cung AB .AI cắt CB tại M , AB cắt IC tại N. a) Chứng minh rằng : AMC + ANC = 2 ACB . b) Chứng minh tích AI .AM không đổi . c) Vẽ dây cung IK song song với BC ,IK cắt AC ở E .Chứng minh : ∆ACK ~ ∆AMB, ∆ACM ~ ∆AKB và ∆AEK ~ ∆AIB. d) Xác định vị trí của I để AB = MB . Bài 90 : Cho đường tròn (O) và một điểm S nằm ngoài đường tròn .Từ S kẻ hai tiếp tuyến SA và SA’ và cát tuyến SBC tới đường tròn ( B nằm giữa C và S ) .Phân giác BÂC cắt dây BC ở D và cắt cung BC ở E .Gọi F là giao điểm của AA’ với BC; G là giao điểm của OE với BC . a) Chứng minh EC2 = ED .EA . b) Chứng minh SA2 = SG .SF. c) Khi cát tuyến SBC quay quanh S thì D di a) Chưng minh hai tam giác CAI và CBN đồng dạng . b) So sánh hai tam giác ABC và INC . c) Chứng minh IM vuông góc IN . d) Tìm vị trí của I sao cho diện tích tam giác IMN lớn gấp đôi diện tích tam giác ABC. Bài 87: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) .Lấy điểm D thuộc cạnh AC .Vẽ đường tròn đường kính CD cắt BD ở E và cắt AE ở F . a) Chứng minh A , B , C , E cùng thuộc mộpt đường tròn . b) Chứng minh BĈA = AĈ F . c) Gọi M , N lần lượt là điểm đối xứng của D qua AB và BC .Chứng minh tứ giác BNCM nội tiếp . d) Xác định vị trí điểm D sao cho bán kính đường tròn (BNCM) đạt giá trị nhỏ nhất . Bài 88: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính động trên đường cố định nào ? d) Biết SB = a ; BC = 3 2a tính SF. Bài 93 : Cho tam giác cân tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính AM .Gọi D , H ,I lần lượt là trung điểm của AB , BC , AC . 1) Chứng minh : a) A , O , H thẳng hàng và AC2 = 2 AO .AH . b) Bốn điểm O ,I , C ,H cùng thuộc một đường tròn có tâm là (O’) c) Đường tròn (O’) tiếp xúc với (O). 3) Gọi H’ là điểm đối xứng của H qua AC .Chứng minh CH’ là tiếp tuyến của (O) . 4) Gọi E ,G lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và ABC .Chứng minh hai tam giác AGC và IEO đồng dạng . Bài 94.1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao , I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Phân giác BÂH và CÂH cắt BC tại D và E . Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Bài 94.2 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), phân giác trong AD . a) Xác định tâm O’của đường tròn đi qua A và tiếp xúc với BC tại D. AB và C là điểm chính giữa cung AB .Lấy M là điểm trên cung BC và vẽ đường cao CH của tam giác ACM. a) Chứng tỏ OH là tia phân giác của góc COM . b) Gọi I là giao điểm của OH và BC ,D là giao điểm thứ hai của MI với nửa đưởng tròn (O) . Chứng minh MC//BD c) Tìm vị trí của M sao cho D , H , B thẳng hàng . d) Gọi N là giao điểm của OH và BM .Chứng minh N di động trên một đồng tròn cố định . Bài 91: Cho đường tròn (O) và dây cung AB .Trên tia đối của tia AB lấy điểm M ,,kẻ các tiếp tuyến MC và MD tới đường tròn .phân giác của góc ACB cắt AB ở E .Gọi I là trung điểm của dây AB .Chứng minh : a) MC = ME . b) DE là phân giác của góc ADB . c) Đường tròn qua ba điểm M , C , D thì đi qua hai điểm cố định O và I . d) IM là tia phân giác của góc CID . e) Xác định vị trí của điểm M trên đường thẳng AB để tam giác MCD là tam giác đều . b) Chứng minh đường tròn O’) tiếp xúc với -đường tròn (O) . Bài 97 : Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn ,AH là đường cao .Kẻ HM ACHNAB ⊥⊥ ; .Gọi I là điểm đối xứng của H qua M , K là điểm đối xứng của H qua N .Đường thẳng IK cắt AB và AC tại E và F .Chứng minh: a) Góc AIK = góc AKI b) Tứ giác MNBC nội tiếp . c) CE vuông góc AB d) ∆ABC thỏa điều kiện gì thì IN = MK. Bài 98.1 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O) có trực tâm là H , M là điểm bất kì trên cung BC không chứa A . a)Xác định vị trí của M để tứ giác BHCM là hình bình hành. b) Gọi N và E lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB và AC .Chứng minh tứ giác ANBH nội tiếp . c) Chứng minh N , H , E thẳng hàng . Bài 98.2 :Cho tamgiác ABC vuông tại B có đường cao AH .Trên tia đối của BA lấy E sao cho BE = BA .Gọi D là trung điểm HB Bài 92 :Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) .Gọi I là giao điểm của hai phân giác trong kẻ từ B và C, K là giao điểm của hai phân giác ngoài kẻ từ B và C .Gọi M là điểm chính giữa của cung BC ,D là giao điểm của AM và BC. a)Chứng minh A ,I , M thẳng hàng . b) BI cắt A C ở N , MN cắt AC , BC lần lượt ở E và F .Chứng minh tam giác EFC cân . c) Chứng minh 4 điểm I , B , K , C cùng thuộc một đường tròn và tâm của đường tròn này thuộc (O) . Bài 95 : Cho hai đường tròn tâm O và O’ ở ngoài nhau .Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và tiếp tuyến chung trong EF ( A ,E ))'(,);( ODBO ∈∈ .Gọi M là giao điểm của AB và EF, N là giao điểm của AE và BF.Chứng minh : a) Hai tam giác AOM và BMO’ đồng dạng . b) AE vuông góc BF . c) O , N , O’ thẳng hàng . Chứng minh HE vuông góc CD. Bài 96.1 :Cho tam giác ABC ,các đường tròn đường kính AB và AC cắt nhau tại tại A và D và lần lượt cắt các cạnh AB , AC tại E và F . a) Chứng tỏ các đường thẳng AD ,BF ,CE đồng quy. b) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) Đường tròn đường kính AB cắt CE tại N ,đường tròn đường kính AC cắt BF ở M .Chứng tỏ tam giác ANM cân. Bài 96.2 : Cho tam giác ABC cân tại A .Trên BC lấy hai điểm M , N sao cho BM= MN = NC .Chứng minh Góc BAM = góc NAC < góc MAN Bài 99.1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là đường cao ,kẻ DE ACDFAB ⊥⊥ , .Chứng minh : a) DB.DC = EA.EB + FA.FC . Hệ thức có còn đúng không khi D là điểm tùy ý trên BC ? b) BE CF AB AC = 3 3 Bài 99.2 : Trong tam giác cân ABC từ trung điểm H của cạnh đáy BC ta kẻ HE vuông góc AC .Gọi O là trung điểm HE Chứng minh AO vuông góc BE Bài 100 :Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R .Gọi I là trung điểm OA .Đường thẳng vuông góc với OA tại I cắt (O) tại K .Điểm M di động trên đoạn IK .Đường thẳng AM cắt (O) tại điểm C .Tiếp tuyến tại C với (O) cắt IK tại N , BC cắt IK tại D. a) Chứng minh ∆AOK đều và tam giác CMN cân. b) GỌi J là điểm đối xứng của B qua J .Chứng minh tứ giác AMDJ nội tiếp . c) Cho M là trung điểm IK .Tính MD.
Tài liệu đính kèm: