//Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy cho biết ký hiệu hoá học, độ âm điện của nguyên tử lưu huỳnh? Viết cấu hình e, xác định cấu tạo và vị trí của nguyên tử lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?
2. Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau:
S , SO2, SO3 , H2S , H2SO4
Phiếu học tập số 1:
So sánh về cấu tạo tinh thể, tính bền , khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy của hai dạng thù hình Sỏ và Sõ?
.
//Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy cho biết ký hiệu hoá học, độ âm điện của nguyên tử lưu huỳnh? Viết cấu hình e, xác định cấu tạo và vị trí của nguyên tử lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn? 2. Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau: S , SO2, SO3 , H2S , H2SO4 Phiếu học tập số 1: So sánh về cấu tạo tinh thể, tính bền , khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy của hai dạng thù hình Sα và Sβ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phiếu học tập số 2: Hãy nghiên cứu SGK , quan sát thí nghiêm, mô hình và hoàn thành các nội dung trong bảng sau: Nhiệt độ <1130C 1190C > 1870C 4450C 14000C 17000C Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử Phiếu học tập số 3: Hoàn thành các PTPƯ hoá học sau( ghi rõ điều kiện, cân bằng, xác định vai trò của S trong mỗi phản ứng? Na + S → . Al + S →.. H2 + S →. Hg + S →.. S + O2→. S + F2 →. Bài tập củng cố 1: Xác định tính chất oxi hoá khử của S trong các phản ứng : a. S + Fe → FeS b. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Tài liệu đính kèm: