A. Phần chung cho tất cả học sinh (từ câu 1 đến câu 6): (8 điểm)
Câu 1: (1điểm) R là nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Hãy viết công thức oxit và hidroxit ứng với hoá trị cao nhất của R. Các oxit, hidroxit có tính axit hay bazơ?
Câu 2: (1điểm) Xác định số oxi hoá của nguyên tố Nitơ trong các chất sau: NH4NO3, N2O , NO2.
Câu 3: (3điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8, 9, 15, 16.
a> Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
b> Viết công thức electron, công thức cấu tạo của hợp chất tạo bởi X và Z (Z có hoá trị cao nhất).
c> Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính phi kim giảm dần.
Câu 4: (1điểm) Brom có 2 đồng vị là và . Trong đó chiếm 50,7% số nguyên tử. Hãy tính nguyên tử khối trung bình ( ) của brom.
THI HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Phần chung cho tất cả học sinh (từ câu 1 đến câu 6): (8 điểm) Câu 1: (1điểm) R là nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Hãy viết công thức oxit và hidroxit ứng với hoá trị cao nhất của R. Các oxit, hidroxit có tính axit hay bazơ? Câu 2: (1điểm) Xác định số oxi hoá của nguyên tố Nitơ trong các chất sau: NH4NO3, N2O , NO2. Câu 3: (3điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8, 9, 15, 16. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của hợp chất tạo bởi X và Z (Z có hoá trị cao nhất). Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính phi kim giảm dần. Câu 4: (1điểm) Brom có 2 đồng vị là và . Trong đó chiếm 50,7% số nguyên tử. Hãy tính nguyên tử khối trung bình () của brom. Câu 5: (1điểm) Nguyên tử M có tổng số hạt các loại là 46. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và hạt không mang điện là 0,9375. Hãy xác định số hạt cơ bản mỗi loại có trong nguyên tử M và viết kí hiệu nguyên tử. Câu 6: (1điểm) Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử sau đây: PH3 , HCl , AlCl3, CaCl2. (Cho độ âm điện: Ca: 1,00 ; Al: 1,61 ; P: 2,19 ; H: 2,20 ; Cl: 3,16) Phần riêng (Học sinh học chương trình nào làm theo phần riêng của chương trình đó) Chương trình nâng cao: Câu 7: (2điểm) Cho 224 ml khí Clo sục chậm qua bình chứa dung dịch natri hidrocacbonat dư, người ta nhận thấy có 33,6 ml khí cacbonic thoát ra. Giả thiết khí clo được hấp thụ hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. a> Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b> Xác định phần trăm lượng khí clo đã hòa tan trong dung dịch. Chương trình chuẩn: Câu 7: (2điểm) Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được muối đồng (II) nitrat, NO2 và H2O. a> Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử xảy ra. b> Xác định khối lượng dung dịch HNO3 40% đem dùng để hòa tan hết 3,2 gam Cu. Biết axit được lấy dư 10% so với lượng phản ứng. (Cho H: 1 ;N: 14 ;O: 16 ;Cu: 64) --- Hết --- (Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án biểu điểm 1 Công thức oxít: RO ; là oxit bazơ. Công thức hidroxit: R(OH)2 ; là một bazơ 0,25*2 0,25*2 2 Số oxi hoá: N-3H4N+5O3 ; N+12O , N+4O2 0,25*4 3 a> Cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong BTH: X(z=8): 1s2 2s22p4 ; X thuộc chu kì 2 nhóm VIA. Y(z=9): 1s2 2s22p5 ; X thuộc chu kì 2 nhóm VIIA. Z(z=15): 1s2 2s22p6 3s23p3 ; X thuộc chu kì 3 nhóm VA. T(z=16): 1s2 2s22p6 3s23p4 ; X thuộc chu kì 3 nhóm VIA. b> Công thức electron: ; CTCT: (HS có thể biểu diễn theo qui tắc bát tử) c> Sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần: Y > X > T > Z 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5*2 1,0 4 = = 79,986 1,0 5 Tổng số hạt: p + n + e = 46 Û 2p + n = 46 (1) Trong hạt nhân: = 0,9375 ; thay vào (1) ta được: p = 15 ; n = 16 ; e = p =15. Kí hiệu nguyên tử: (HS có thể viết chính xác kí hiệu nguyên tố) 0,25 0,25 0,5 6 Dựa vào độ âm điện: Liên kết P-H Cl-H Al-Cl Ca-Cl Hiệu ĐAĐ 0,01 < 0,4 0,4<0,96<1,7 0,4<1,55<1,7 2,16 > 1,7 Liên kết CHT không có cực. Liên kết CHT có cực. Liên kết CHT có cực. Liên kết ion 0,25*4 7 Chương trình nâng cao: a> Ptpư: Cl2 + H2O → HCl + HClO HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 b> = 0,01 mol ; = 0,0015 mol Theo ptpư: số mol Cl2/pư = nHCl = nCO2 = 0,0015 mol Þ số mol Cl2/hòa tan = 0,0085 mol Þ %Cl2 (hòa tan) = = 85% 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 8 Chương trình chuẩn: a> Phương trình phản ứng oxi hoá khử: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Thiếu cân bằng phương trình hoặc viết sai sản phẩm trừ 0,5 điểm. b> Số mol HNO3 phản ứng = 4nCu = 0,2 mol Þ mHNO3 = 12,6 g Þ Khối lượng dung dịch HNO3 (pư) = =31,5 gam Þ Khối lượng dung dịch HNO3 đem dùng = 31,5 + 31,5*10% = 34,65 gam 1 0,5 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: