Thi khảo sát lớp 10 Môn thi: Toán 10

Thi khảo sát lớp 10 Môn thi: Toán 10

Phần I

Câu 1:

Cho ABC với A(1; 5),B(-2; 1),C(4; y) có trọng tâm G(x; 3) thì 2x + y bằng

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 3:

Cho A(-3; 2) v à B(4; 3).Tìm M trên Ox sao cho MAB vuông tại M

A. M (1; 0) và M (-2; 0) B. M (3; 0) và M (2; 0)

C. M (-3; 0) và M (-2; 0) D. M (3; 0) và M (-2; 0)

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi khảo sát lớp 10 Môn thi: Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD - §T Th¸i B×nh
Tr­êng THPT NguyÔn Tr·i
---------------
Kú thi: Thi kh¶o s¸t líp 10
M«n thi: To¸n 10
(Thêi gian lµm bµi: 60 phót)
 §Ò sè: 149
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................
SBD:..............................................................................
PhÇn I
C©u 1: 
Cho ABC với A(1; 5),B(-2; 1),C(4; y) có trọng tâm G(x; 3) thì 2x + y bằng
A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
C©u 2: 
Tìm m để phương trình:(m-3)x có 2 nghiệm phân biệt x;x thoả mãn :x
A. m = 	B. m = 	C. m = 	D. m = 
C©u 3: 
Cho A(-3; 2) v à B(4; 3).Tìm M trên Ox sao cho MAB vuông tại M
A. M(1; 0) và M(-2; 0)	B. M(3; 0) và M(2; 0)
C. M(-3; 0) và M(-2; 0)	D. M(3; 0) và M(-2; 0)
C©u 4: 
Tìm m để 2 phương trình sau tương đương: (m + 1)x - 2m – 1 = 0 và (m)x + 3 - 5m = 0
A. m = 	B. m = 1	C. m = 0	D. m = -1
C©u 5: 
Tìm toạ độ các đỉnh B,C của tam giác ABC biết A(1;1) đường trung tuyến và đường cao đi qua B lần lượt có phương trình:
3x + 4y – 27 = 0; 2x + y – 8 = 0
A. B(1;6) và C(-9;-5)	B. Một đáp án khác	C. B(1;6) và C(-9;5)	D. B(1;6) và C(9;5)
C©u 6: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm A(1;2),B(3;1),C(4;3).Tam giác ABC có đặc điểm gì?
A. Vuông cân	B. Đều	C. Vuông	D. Cân
C©u 7: 
Parabol (P):y= ax+ bx + 2 biết đỉnh S(2;-2) phương trình (P) là:
A. y = -x	B. y = 2x	C. y = -2x	D. y = x
C©u 8: 
Gọi là góc nhọn tạo bởi đường thẳng:y = - x + 3 và trục Ox.Tính 
A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 9: 
Tập nghiệm của phương trình: 3 là:
A. S = 	B. S = 	C. S = 	D. S = 
C©u 10: 
Nếu xy>1và z<0 bất đẳng thức nào sau đây đúng:
(I):x>z (II):xyz<-1 (III):
A. cả 3 đều sai	B. Chỉ (II)	C. Chỉ (I)	D. Chỉ (III)
C©u 11: 
Tìm điểm C trên đường thẳng x – y + 2 = 0 sao cho ABC vuông tại C
A. một đáp án khác	B. C()	C. C(-1;1)	D. C(-1;1) và C()
C©u 12: 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y= có tập xác định là R.
A. 1	B. 3	C. Vô số	D. 0
C©u 13: 
Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. x ≠ 0 và x ≠ 4	B. 0 4
C©u 14: 
Cho đường tròn (C):x lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(-4; 3)
A. Một đáp án khác	B. 	C. 	D. 
C©u 15: 
Biết bất phương trình:x có tập nghiệm là với b - a= 3. Vậy giá trị m gần đúng với số
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
C©u 16: 
Giá trị nhỏ nhất của P= với x > - 2 là:
A. 	B. 2	C. 3	D. 4
C©u 17: 
Tìm giá trị nguyên của x thoả mãn phương trình: 
A. x = 8	B. x = 7	C. x = 6	D. x = 5
C©u 18: 
Viết phương trình đường thẳng qua A(0;1) và tạo với đường thẳng: x + 2y + 3 = 0 một góc 45
A. y = 	B. y = -3x + 1	C. y = + 1	D. y = + 1; y= -3x + 1
C©u 19: 
Cho 2 đường thẳng (d ):2x - 3y + 1 = 0 và (d):4x + y – 5 = 0 gọi A là giao điểm của (d ) và (d).Tìm điểm B trên (d ) và điểm C trên (d) sao cho ABC có trọng tâm là G(3; 5)
A. Một đáp án khác	B. B(-)	v à C()	C. B()	v à C()	D. B()	và C(-	)
C©u 20: 
Hàm số nào dưới đây có tập xác định là R?
(I):y= (II):y= (III):y=
A. Chỉ (I) và (III)	B. Chỉ (II) và (III)	C. Cả (I),(II),(III)	D. Chỉ (I) và (II)
C©u 21: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ABC với 
A(2; 1),B(4; -3),C(m; -2).Tìm m để ABC vuông tại C
A. m = 1	B. m = 2; m = 5	C. m = 1; m = -5	D. m = 1; m = 5
C©u 22: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình xviết phương trình các tiếp tuyến của (C) viết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 5x + 4y = 0
A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 23: 
Giá trị lớn nhất cuả m để bất phương trình:2(x-m)m thoả mãn với x 3 là:
A. số vô tỷ	B. số hữu tỷ không nguyên	C. số nguyên chẵn	D. số nguyên lẻ
C©u 24: 
Tìm m để đường thẳng x + (m - 1)y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C):x
A. m = 	B. m = 3	C. m = 2	D. m = 1
C©u 25: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng: x + y + 1 = 0 và 2x – y – 1 = 0 viết phương trình đường thẳng đi qua điểm I(-2; 4) và cắt 2 đường thẳng trên lần lượt tại 2 điểm A,B mà I là trung điểm của AB
A. 4x – y – 14 = 0	B. x - 4y – 14 = 0	C. x + 4y = 0	D. x + 4y -14 = 0
C©u 26: 
Tập nghiệm của bất phương trình: là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 27: 
Bất phương trình (m<0 có tập nghiệm là
A. R	B. (-∞;0)	C. (0;+∞)	D. Rỗng
C©u 28: 
Cho phương trình x4 – (2m + 1) x2 + 2m = 0. Nếu phương trình này có 4 nghiệm phân biệt thì m phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây.
A. 	B. 	C. 	D. và 
C©u 29: 
Cho hình vuông ABCD cạnh a.Gọi M là trung điểm AB.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp MCD
A. R = 	B. R =	C. R = 	D. R = 
C©u 30: 
Cho hai phương trình: x v à x .Giá trị của m để 2 phương trình có nghiệm chung là:
A. m = 4	B. m = 3	C. m = 2	D. m = 1
C©u 31: 
Cho hình bình hành ABCD tâm O và điểm M thoả mãn += thì:
A. M là trung điểm của AO	B. M là trung điểm của AB
C. M là điểm tuỳ ý	D. M là trung điểm của AD
C©u 32: 
Tập nghiệm của phương trình: là
A. S = 	B. S = 	C. S = 	D. S = 
C©u 33: 
Nghiệm bất phương trình: là
A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 34: 
Bất phương trình:x có bao nhiêu nghiệm nguyên:
A. vô số	B. 2	C. 4	D. 5
C©u 35: 
Nếu 3 điểm A(2; 3),B(3; 4),C(m + 1; -2) thẳng hàng thì m bằng:
A. m = 1	B. m = 3	C. m = -2	D. m = -4
C©u 36: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng d:2x + y - 1 = 0 và d:2x - y + 2 = 0.Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên Ox đồng thời tiếp xúc với d và d
A. Một đáp án khác	B. (x+)+y = 9	C. (x-)+y = 	D. (x+)+y= 
C©u 37: 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2; -7) trung tuyến CM có phương trình: x + 2y + 7 = 0 đường cao BK có phương trình:3x + y + 11 = 0 viết phương trình đường thẳng BC
A. -7x + 9y + 19 = 0	B. Một đáp án khác	C. 7x - 9y + 19 = 0	D. 7x + 9y + 19 = 0
C©u 38: 
Cho 2 phương trình: (x+2) =0 v à (x+ 3)(x+2)=0
T×m ®iÒu kiÖn cña a ®Ó 2 ph­¬ng tr×nh trªn t­¬ng ®­¬ng
A. a = 0	B. a 0
C©u 39: 
Bất phương trình:xcó tập nghiệm là [-1;3],khi đó m+n bằng:
A. 0	B. -1	C. 1	D. -5
C©u 40: 
Cho ABC trọng tâm G.Tập hợp các điểm M sao cho: =3 là:
A. Đường tròn tâm G bán kính R=2	B. Đường tròn tâm G bán kính R=3
C. Đường tròn tâm G bán kính R=4	D. Đường tròn tâm G bán kính R=1
----------------- HÕt -----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra mon toan 10.doc