Tiết 76
Tập làm văn
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh.
Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, luyện tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức chủ động, sáng tạo, độc lập trong quá trình làm văn.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
1.2. Phương tiện:
Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước.
Tiết 76 Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, luyện tập. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức chủ động, sáng tạo, độc lập trong quá trình làm văn. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 1.2. Phương tiện: Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những chuẩn mực về yêu cầu sử dụng tiếng Việt. 3. Giới thiệu bài mới a. Đặt vấn đề: Trong thực tế do điều kiện thời gian không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian đọc nguyên văn văn bản TM cho người khác nghe mà đôi khi phải tóm tắt sao cho gọn và đủ ý để người đọc có thể nắm bắt được những thông tin chính về đối tượng. Tóm tắt VBTM vừa là đòi hỏi của cuốc sống vừa là một kĩ năng làm văn. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 H: Đọc mục I (sgk) và cho biết mục đích, yêu cầu khi tóm tắt văn bản thuyết minh? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận. Trong thực tế thì không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản nào đó cho người khác nghe mà đôi lúc ta cần khái quát những thông tin chính để cho người nghe nắm bắt chính xác, nhanh chóng, đầy đủ, muốn vậy thì cần tóm tắt... Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản “nhà sàn” H: Văn bản thuyết minh về đối tượng nào? Đại ý của văn bản? HS: Đọc văn bản, làm việc cá nhân, phân tích văn bản. GV: Nhận xét, giảng rõ H: Văn bản có bố cục ntn? Nội dung của từng phần? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu H: Viết tóm tắt văn bản “nhà sàn”? H: Từ việc tìm hiểu văn bản, hãy cho biết các bước tóm tắt văn bản thuyết minh? HS: Dựa vào văn bản “nhà sàn” để nêu các bước tóm tắt văn bản thuyết minh. GV: Nhận xét, kết luận. NỘI DUNG BÁM SÁT Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Làm bài tập I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh: * Mục đích: Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản đó. * Yêu cầu: chính xác, ngắn gọn, trung thành với văn bản gốc. II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh: 1. Văn bản thuyết minh: Nhà sàn * Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn: là kiểu công trình kiến trúc dùng để ở của người dân miền núi. * Đại ý: giới thiệu: nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của nhà sàn. * Văn bản có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn. - Phần 2: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng của nhà sàn. - Phần 3: Khẳng định giá trị thẫm mỹ của nhà sàn. 2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. - Bước 2: Đọc kỹ văn bản gốc để nắm được định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá về đối tượng thuyết minh. - Bước 3: Dùng lời văn của mình để viết văn bản tóm tắt. - Bước 4: kiểm tra, sửa chữa, bổ sung văn bản. III. Luyện tập: Bài tập: 1,2 (sgk) 4. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học. 5. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: “Hồi trống Cổ Thành”. Soạn 3 câu đầu. Tiết 77 Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích: Tam quốc diễn nghĩa- La Quán Trung) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được tính cách cương trực đến nóng nảy- một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi cũng như tình cảm keo sơn kết nghĩa giữa 3 anh em kết nghĩa vườn đào. Cảm nhận được không khí chiến trận vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩa. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu tiểu thuyết lịch sử. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức biết trân trọng biết đánh giá những phẩm chất tốt của con người song phải biết phê bình những mặt chưa tốt. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - HS đọc bài tại lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính. - Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp. 1.2.Phương tiện dạy học: - SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10. - Tư liệu tham khảo. - Thiết kế bài giảng. 2.Học sinh: - Chủ động tìm hiểu về bài học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích nét tính cách của Ngô Tử Văn qua nội dung tác phẩm...? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi nhắc đến tiểu thuyết chương hồi TQ, chúng ta không thể không nhắc đến tácthuỷ chung của ba anh em Lưu, Quan, Trương. Hôm nay thầy trò ta tìm hiểu đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn H: Hãy khái quát những nét cơ bản về tác giả La Quán Trung? HS: Làm việc cá nhân, khái quát GV: Nhận xét, nhấn mạnh Theo sách vở của những người cùng thời cho biết: LQT là người có nguyện vọng phò vua giúp nước nhưng bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình cô độc lẻ loi. Nhưng có tài liệu cho rằng: ông từng làm mưu sĩ của Trương Sĩ Thành, một ngươig khởi nghĩa chống Nguyên- khi Minh Thái Tổ thống nhất TQ ông chuyển sang biên soạn dã sử. H: Hãy nêu sự hiểu biết của em về nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm? HS: Làm việc cá nhân, trình bày GV: Bổ sung, kết luận. GV: Khái quát phần tóm tắt tác phẩm Lịch sử TQ khoảng 100 (180- 280) cuối triều nhà Hán: Một nước đã chia thành 3 cát cứ phân tranh nhau triền miên, phức tạp để rồi cuối cùng thống nhất dưới triều nhà Tấn. Ba nước đó là: - Bắc Ngụy: cầm đầu là Tào Tháo, Tào Phu chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang - Đông Ngô: cầm đầu là Tôn Quyền chiếm giữ vùng Đông Nam Trường Giang. - Tây Thục: cầm đầu là Lưu Bị chiếm giữ vùng Tây Nam. GV: Hướng dẫn cách đọc HS: Đọc- tóm tắt đoạn trích. Có 2 cách chia bố cục: - C1: có 2 đoạn + Nghi ngờ càng tăng, giải nghi nan giải + Chém Sái Dương- hồi trống giải nghi Hoạt động 2 H: NhËn xÐt g× vÒ nh©n vËt Tr¬ng Phi.? Em cßn rót ra ®îc ®iÒu g× vÒ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt Tr¬ng Phi? HS: Trao đổi, thảo luận, phân tích, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ H: Nh©n vËt Quan C«ng ®îc t¸c gi¶ miªu t¶ nh thÕ nµo? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt Quan C«ng. HS: Thảo luận, phát biểu GV: Bổ sung, kết luận H:Quan C«ng vèn rÊt kiªu ng¹o vËy mµ giê ®©y l¹i nhón m×nh tríc Tr¬ng Phi ®iÒu ®ã chøng tá. Quan C«ng lµ con ngêi nh thÕ nµo. HS: Làm việc cá nhân, nhận xét GV: Nhấn mạnh H: Chi tiÕt m©u thuÉn gi÷a Quan C«ng vµ Tr¬ng Phi cha ®îc gi¶i quyÕt th× l¹i cã thªm xung ®ét gi÷a Quan C«ng vµ S¸i D¬ng. ý nghÜa? H: Nghệ thuật viết truyện trong đoạn trích được La Quán Trung thể hiện như thế nào? HS: Nhận xét GV: Nhấn mạnh, kết luận H: Ý nghĩa của âm vang hồi trống cổ thành? HS: Thảo luận, tranh luận, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn HS tổng kết bài học I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: La Quán Trung (1330- 1400) * Là nhà văn TQ, tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải Tản Nhân. Người Thái Nguyên- Sơn Tây. Sống vào cuối Nguyên đầu Minh. * La Quán Trung xuất thân trong một gia đình quý tộc. * La Quán Trung sáng tác nhiều vì thế với các tp của mình ông đã trở thành người mở đường cho tiểu thuyết LS sau này. 2. Tác phẩm: a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tp: - LQT căn cứ vào LS và các truyện kể dân gian, kịch dân gian để s/tạo ra tiểu thuyết hùng vĩ: Tam quốc diễn nghĩa gồm có 240 hồi. - Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lại lời bình thành 120 hồi và lưu truyền đến ngày hôm nay. b. Tóm tắt ND tác phẩm: c. Giá trị của tác phẩm: - Nội dung: + Phơi bày cục diện chính trị- XH TQ cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn đốn điêu linh. + Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định và tác giả thể hiện rõ tư tưởng: Ủng Lưu phản Tào, đế Thục khấu Ngụy; gửi gắm vào một ông vua lí tưởng- Lưu Bị, một triều đình lí tưởng Thục Hán với các quan tướng tài giỏi. + Ca ngîi nh÷ng con ngêi v× nh©n d©n, nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp, nhng tÊm g¬ng sèng mÉu mùc: Lu BÞ, Quan C«ng, Tr¬ng Phi - Nghệ thuật: + Giá trị ịch sử, quân sự. + Giá trị văn học. 3. Đọc- tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích: trích hồi 28 của tam quốc diễn nghĩa 4. Chia bố cục: Có thể chia làm 2 đoạn II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình tượng nhân vật Trương Phi: - §uæi quan huyÖn, chiÕm thµnh tr×. - Nghe xong: Ch¼ng nãi, ch¼ng r»ng mÆc ¸o gi¸p - v¸c m©u lªn ngùa. - M¾t trßn xoe, r©u vÓnh ngîc, hß hÐt nh sÊm ® ®©m Quan C«ng. - Xng: Mµy, tao. - G¹t ph¾t lêi nãi cña 2 chÞ d©u. - Dang tay dôc trèng. Þ RÊt nãng n¶y Þ nãng lßng biÕt sù thùc, nãng lßng trõng trÞ kÎ béi b¹c, kh«ng chÊp nhËn sù quanh co, l¾t lÐo, sù rµng buéc cña lÔ nghi. Þ Lµ ngêi c¬ng trùc, ngay th¼ng. * TÝnh c¸ch: Th¼ng th¾n nãi vµ lµm nhÊt qu¸n nhng v× qu¸ nãng n¶y dÉn ®Õn hµnh ®éng véi vµng, thiÕu suy xÐt - ®¬n gi¶n. 2. Hình tượng nhân vật Quan Công: - ChÊp nhËn hy sinh danh dù ® 2 chÞ d©u. - Mõng rì khi gÆp Tr¬ng Phi. - Hèt ho¶ng nhón m×nh tríc th»ng em ngç ngîc. + Gäi hiÒn ®Ö: Xng ta. + CÇu cøu 2 chÞ d©u. + ChÊp nhËn ®iÒu kiÖn cña Tr¬ng Phi. Þ Lµ ngêi ®é lîng, tõ tèn, tµi giái, träng t×nh nghÜa - Sự xuất hiện của Sái Dương: + Chứng thực sự hoài nghi của Trương Phi. + Mâu thuẫn được giải quyết → Chi tiết có sự sắp xếp, chuẩn bị công phu chu đáo của tác giả để mở lối thoát cho truyện. * NghÖ thuËt: Kh«ng khÝ chiÕn trËn, khÝ ph¸ch anh hïng, lèi kÓ chuyÖn trÇn trôi, kh«ng b×nh phÈm, t« ®iÓm * ¢m vang håi trèng cæ thµnh: - Håi trèng ®Æc biÖt: Trèng trËn nhng ®Ó Quan C«ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò t×nh c¶m tiÕng trèng ph¬i bµy næi hiÒm nghi (Tr¬ng Phi) còng lµ tiÕng trèng gi¶i tho¸t nçi oan øc (Quan C«ng), lµ håi trèng ra qu©n - håi trèng thu qu©n. TiÕng trèng vang m·i trong lßng nh nh¾c nhë, c¶nh c¸o nh÷ng ai r¾p t©m bíc vµo con ®êng c¬ héi, v« t×nh hay h÷u ý - béi nghÜa vong ©n. - Cuéc héi ngé gi÷a c¸c anh hïng. III. Tổng kết: Håi trèng Cæ thµnh: Lµ 1 mµn kÞch s«i næi sinh ®éng mang ý nghÜa chiÕn trËn. §©y lµ håi trèng biÓu d¬ng lßng c¬ng trùc cña Tr¬ng Phi - Lßng trung nghÜa cña Quan C«ng. Ca ngîi t×nh nghÜa vên ®µo. * Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố: GV gọi HS tóm tắt lại đoạn trích và đọc phần ghi nhớ để củng cố bài học. 5. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị bài đọc thêm: Tào Tháo uống rượu Tiết 78 - Đọc thêm TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích: Tam quốc diễn nghĩa- La Quán Trung) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách đối lập giữa Tào Tháo và Lưu Bị qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, rất hấp dẫn của tác giả. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu tiểu thuyết lịch sử. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức đánh giá, bình luận về nhân vật một cách chủ động, chính xác. B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến biệ ... ài học I. Đọc- tìm hiểu chung đoạn trích: 1. Vị trí của đoạn trích: - Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên. - Trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều là lời Thuý Kiều nói với Thuý Vân 2. Đọc văn bản: Đọc diễn cảm 3. Bố cục: có 3 đoạn - Câu 1 - câu 12: Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân. - Câu 13 - câu 26: Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em. - Câu 27 - câu 34: Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng. II. Đọc hiểu văn bản: 1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (Câu 1- 12) * Đoạn thơ mở ra với một tư thế lạ: Chị thỉnh cầu em và hạ mình lạy em → Báo hiệu điều không bình thường - Từ ngữ: + Cậy: Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng. + Chịu: Bắt buộc, thông cảm mà chịu. + Thưa: Sự trang trọng → Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ - Hành động: Thuý Kiều lạy Thuý Vân → Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm. - Thuý Kiều dùng lời lẽ để thuyết phục Thuý Vân: + Kể cho Vân nghe hoàn cảnh khó xử của mình: Tình yêu với Kim Trọng dang dở vì gia đình gặp tai biến. + Nhờ em thay mình chắp nối mối duyên tình. → Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu. => Lời lẽ ngắn gọn chân tình gợi sự cảm thông. - Thuý Kiều tiếp tục thuyết phục Thuý Vân. + Thuý Vân còn trẻ, còn có tương lai. + Thuý Vân với Thuý Kiều là chỗ máu mủ tình thâm. + Nếu phải chết, Thuý Kiều cũng vui lòng. → Sử dụng cách nói dân gian tạo hiệu quả thuýêt phục cao. - Tâm trạng: biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản, nhẹ nhàng, sung sướng. => Trong không khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng. II. Đọc hiểu văn bản: (tiếp) 2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: (Câu 13-26) - Thuý Kiều nói với Thuý Vân: “Duyên này thì giữ / vật này của chung” Tình duyên thuộc về Thuý Vân/ Kỉ vật là của hai người - Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc. Đó là ngôn ngữ của tình cảm! → Thuý Kiều trao duyên nhưng không trao tình. - Kỉ vật được nhắc đến: + Chiếc vành + Tờ mây + Phím đàn + Mảnh hương → Minh chứng cho tình yêu say đắm của Kim - Kiều trước đây. - “Của chung”: của chàng, của chị, nay còn là của em. - “Của tin” niềm tin, hồn chị để cả ở trong ấy. →Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn. - Trong lời dặn dò em, Kiều cho mình là người “mệnh bạc”; Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết. → cho thấy tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng và sự tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên. => Nỗi đau, điều suy nghĩ của Thuý Kiều rất đời thường, rất nhân bản.Nhà thơ đã nhập thân vào nhân vật để hiểu và thể hiện thành công nội tâm nhân vật. 3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng: - Trở về với hiện tại, Kiều bị giằng xé giữa một bên là mất mát không gì cứu vãn nỗi với một bên là tình yêu mãnh liệt. Trâm gãy, gương tan > < muôn vàn ái ân. - Tiếp đó, Kiều hướng về Kim Trọng nói lời tạ lỗi với những day dứt, giày vò và khẳng định tình yêu tươi đẹp chỉ còn là quá khứ! - Trong tận cùng đau khổ Kiều đã tự oán trách số phận: “ Phận bạc như vôi”. → Lời cật vấn thể hiện sự bế tắc! - Kiều gọi người yêu ( 2 lần ): Lời độc thoại + Thể hiện tình cảm nồng nàn không thể kìm nén. + Lời vĩnh biệt. + Khẳng định mình đã phụ kim Trọng. → Kiều có thân phận khổ đau nhưng nhân cách sáng ngời! III. Tổng kết: * Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện rõ tâm trạng đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên tình. Ở Kiều , tình và hiếu thống nhất chặt chẽ. * Nghệ thuật: - Miêu tả, phân tích tâm lí, tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn của Kiều: tinh tế, chân thực, linh hoạt. - Chất trữ tình và chất bi kịch. 4. Củng cố: a. Đoạn trích mang nhan đề “Trao duyên” nhưng cuối cùng có trao duyên được không? Tại sao đoạn này được gọi là một bi kịch? b. Cái thần của đoạn thơ ở đâu? Gợi ý: - Duyên đã trao được vì Thúy Vân đã nhận, nhưng TY của Kiều không thể trao được. - Đoạn thơ là một bi kịch vì mâu thuẫn nội tâm nhân vật càng lúc càng căng thẳng, cuối cùng dẫn đến bế tắc, bi đát. - Cái thần của đoạn trích: Trao duyên mà chẳng trao được tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần! (Lòng vị tha, đức hi sinh) 5. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị đoạn trích: Nỗi thương mình Tiết 86 - Đọc văn: NỖI THƯƠNG MÌNH ( Trích “ Truyện Kiều” ) - Nguyễn Du - A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. Thấy được vai trò của các phép tu từ, nhất là các hình thức đối xứng trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ 3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng nhân ái, thái độ lên án những thế lực đã chà đạp lên quyền sống của con người. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản. + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi. + Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích. 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10. + Sách tham khảo. 2. Học sinh: + Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu tầm tư liệu về tác phẩm. + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn trích “Trao duyên”? - Phân tích tâm trạng của Kiều khi nhờ cậy và thuyết phục Thúy Vân? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Bán mình cho MGS, Kiều lập tức rơi vào cảnh lầu xanh của mụ Tú bà. Phẫn uất vì bị lừa gạt và làm nhục, Kiều rút dao tự tử nhưng không thành. Ở lầu Ngưng Bích Kiều lại mắc lừa Sở Khanh bị Tú Bà đánh tơi bời. Tiếp đó là những ngày nhục nhã ê chề của Kiều trong vai trò kĩ nữ, đem tấm thân trong ngọc trắng của mình làm trò chơi cho những kẻ lắm tiền, háo sắc. Nguyễn Du đã ghi lại tâm trạng của nàng Kiều trong thời gian ấy qua đoạn trích “Nỗi thương mình”. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt ¬ Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát. Thao tác 1: - HS đọc tiểu dẫn sgk /107. - Vị trí của đoạn trích? → HS xác định vị trí, GV tóm lược phần đầu và phần sau của đoạn trích. Thao tác 2: - Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần? → HS chia bố cục, GV nhận xét và đưa cách chia thống nhất. - GV gọi 1 HS đọc văn bản chú ý cách ngắt nhịp phần đầu. Sau đó GV đọc lại. - GV giải thích một số từ khó ở cuối trang. ¬ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. Thao tác 1: - HS đọc lại 4 câu đầu. - Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lên qua lời kể của tác giả như thế nào? → HS: nhộn nhịp, ồn ào. - Để miêu tả cuộc sống Kiều ở lầu xanh, tác giả đã dùng bút pháp tả thực hay ước lệ? Thể hiện qua những hình ảnh ẩn dụ, điển tích, điển cố nào? - Ý nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật miêu tả đối với việc thể hiện cảnh ngộ éo le của Thuý Kiều và bộc lộ thái độ của nhà thơ? → HS thảo luận trả lời, GV bổ sung chốt ý. * GV giảng giải: sự sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong cụm từ “Bướm lả ong lơi” và nghệ thuật đối xứng. Thao tác 2: - HS đọc 8 câu tiếp theo. - Nỗi lòng của Kiều được thể hiện qua từ ngữ nào trong câu thơ “Khi tỉnh . Xót xa” → HS: “giật mình” ( p/ ứng đơn thuần của con người khi có tác động đột ngột xung quanh nhưng cái giật mình của Kiều là cảm xúc bên trong.) - Trước động thái giật mình, cuộc sống của Kiều như thế nào? → HS: ê chề, nhơ nhớp đem thân mua vui cho người. - Động thái giật mình của Kiều xảy vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có ý nghĩa gì đối với Kiều? → HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý và diễn giảng * GV giảng thêm: “Nối thương mình” của Kiều có ý nghĩa sâu sắc trong văn học trung đại: con người ( đặc biệt là người phụ nữ) không chỉ biết hi sinh nhẫn nhục, sống cam chịu, an phận thủ thường mà đã có ý thức về nhân cách, phẩm giá của bản thân. Câu thơ là một cuộc cách mạng trong sự tự ý thức. Thương mình còn là cơ sở thuơng người. - Từ nỗi đau thân phận lời thơ bật lên những câu hỏi dồn dập: khi sao, giờ sao, mặt sao, thân sao. Những câu hỏi đó diễn tả nội dung gì? → HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý. * GV giảng nghệ thuật đối xứng ở 10 câu thơ trên. Thao tác 3: - HS đọc diễn cảm 8 câu cuối. - Hai câu thơ “ Đòi phen trăng thâu” có phải đơn thuần là cảnh thiên nhiên không? Vì sao? - Qua cảnh vật ở lầu xanh em thấy Kiều ở trong tâm trạng ra sao? → HS phát biểu trả lời. Thao tác 4: - Để diễn tả tâm trạng nhân vật Nguyễn Du đã sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật gì? → HS nhận xét, GV tổng kết các biện pháp nghệ thuật. Thao tác 5: Nêu chủ đề của đoạn trích? → HS trả lời, GV chốt ý. ¬Hoạt động 3: Hình thành phần ghi nhớ. - HS đọc to phần ghi nhớ sgk/ 108. - GV nhấn mạnh nội dung. I. Giới thiệu chung: 1. Vị trí: từ câu 1229 → 1248 trong “Truyện Kiều”. 2. Bố cục: 3 phần - Đoạn 1 ( 4 câu đầu): Tình cảnh trớ trêu của Kiều. - Đoạn 2 ( 8 câu tiếp): Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều trong cảnh lầu xanh. - Đoạn 3 ( còn lại): Tâm tình, cô đơn của Kiều qua cảnh vật. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tình cảnh trớ trêu của Kiều: - Bút pháp ước lệ: + H/ ảnh ẩn dụ: “Bướm lả ong lơi” “Cuộc say đầy tháng” “Trận cười suốt đêm” + Điển tích, điển cố: “Lá gió cành chim” “Tống Ngọc” “Trường Khanh” → Vừa tả thực cuộc sống trong nhà chứa tấp nập, lả lơi, trăng gió, mặt khác vẫn giữ được chân dung cao đẹp của Kiều. - Thái độ: trân trọng, cảm thông cho thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ. 2. Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều trong cảnh lầu xanh: - “Giật mình”: bất ngờ trước cuộc sống thay đổi đột ngột. - Thời điểm: lúc tàn canh ( khuya) → Đối diện với chính mình đau xót vì sự tàn phá thảm hại hình hài và nhân cách của mình. - Điệp từ “mình” ( 3lần): nỗi đau chỉ mình mình biết, mình hay. → rất đau, rất xót. ═►Cái giật mình của ý thức về nhân cách, phẩm giá, về nỗi đau đớn tủi nhục của đời mình. - Câu hỏi sóng đôi: Khi sao / Giờ sao Mặt sao / Thân sao → Diễn tả hai đoạn đời quá khứ ( sung túc êm đềm) và hiện tại ( đầy nhục nhã, ê chề như hoa tan tác giữa đường, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường ); đời sống tinh thần và thể xác. 3. Tâm tình cô đơn, đau khổ của Kiều qua cảnh vật: Cuộc sống chốn lầu xanh có đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt và tứ thú cầm, kì, thi họa. → Kiều vẫn thấy cô đơn, lẻ loi không tìm được người tri âm “ vui gượng kẻo là”. 4. Nghệ thuật: Diễn tả tâm trạng thông qua các biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp từ, điệp ngữ, tách từ ghép cụm từ mới, ước lệ, câu hỏi tu từ. 5.Chủ đề: Đoạn trích thể hiện sự thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều. III. Ghi nhớ: sgk/ 108. 4. Củng cố: Nỗi thương mình và ý thức về nhân cách của Thúy Kiều. 5. Dặn dò: - Họcthuộc đoạn trích + phân tích. - Chuẩn bị bài lập luận trong văn nghị luận.
Tài liệu đính kèm: