Giáo án Vật lí 10 Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết lớp 10 theo chương trình chuẩn

Giáo án Vật lí 10 Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết lớp 10 theo chương trình chuẩn

 KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Thời gian làm bài 45 phút

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm vững kiến thức cơ bản của chương 4, 5 vật lý 10

2. Kĩ năng và năng lực:

a. Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức của các chương 4, 5 để giải các bài toán

- Vận dụng kiến thức để giải các bài trắc nghiệm.

b. Năng lực:

- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật cả, các phép đo, các hàng số vật lí.

- K2: Trình bày mối liên giữa các kiến thức vật lí

- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

- K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống vật lí

- C1: Xác định được trình độ hiện các kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập

- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.

- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.

 

doc 9 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2132Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết lớp 10 theo chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết	Ngày soạn:30/01/2015 
Tuần 27, TPPCT: 53
 KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Thời gian làm bài 45 phút
I. MUC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững kiến thức cơ bản của chương 4, 5 vật lý 10
2. Kĩ năng và năng lực:
a. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức của các chương 4, 5 để giải các bài toán
- Vận dụng kiến thức để giải các bài trắc nghiệm.
b. Năng lực:
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật cả, các phép đo, các hàng số vật lí.
- K2: Trình bày mối liên giữa các kiến thức vật lí
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống vật lí 
- C1: Xác định được trình độ hiện các kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình một cách phù hợp.
- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí. 
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
3. Thái độ
- Làm bài nghiêm túc, cẩn thận, phát huy khả năng làm việc trung thực của HS.
4. Trọng tâm.
Chương 4, 5.
5. Tích hợp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nội dung kiến thức của chương 4, 5 để làm đề kiểm tra 1 tiết.
2. Học sinh
- Năm vững kiến thức để làm bài kiểm tra 1tiết.
A . TRỌNG SỐ. 
VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
Phạm vi kiểm tra: CHƯƠNG IV, V VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ TRẮC NGHIỆM: 15 CÂU
NỘI DUNG
TỔNG TIẾT
SỐ TIẾT LÝ THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC
TRỌNG SỐ
LT
VD
LT
VD
Chương IV: các định luật bảo toàn
10
8
5,6
4,4
33
26
Chương V: chất khí
7
5
3,5
3,5
21
20
TỔNG
17
13
9,1
7,9
54
46
CẤP ĐỘ
NỘI DUNG
TRỌNG SỐ
SỐ LƯỢNG CÂU
ĐIỂM
1,2
Chương IV: Các định luật bảo toàn
33
5
2
Chương V: chất khí
21
3
1,2
3,4
Chương IV: các định luật bảo toàn
26
4
1,6
Chương V: chất khí
20
3
1,2
TỔNG
100
15
6
BẢNG TRỌNG SỐ TỰ LUẬN : 2 bài : 4 câu
NỘI DUNG
TỔNG TIẾT
SỐ TIẾT LÝ THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC
TRỌNG SỐ
SỐ CÂU
ĐIỂM
LT
VD
LT
VD
VD THẤP
VD CAO
VD THẤP
VD CAO
Chương IV: các định luật bảo toàn
10
8
5,6
4,4
33
26
1
1
1,5
1
Chương V: chất khí
7
5
3,5
3,5
21
20
1
1
0.75
0,75
TỔNG
17
9,1
7,9
54
46
2
2
2,25
1,75
B. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
VẬT LÝ 10 CƠ BẢN HỌC KÌ II
Phạm vi kiểm tra: CHƯƠNG IV, V VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 15 CÂU TRẮC NGHIỆM
2 BÀI TẬP : 4 CÂU
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
(CẤP ĐỘ 1)
THÔNG HIỂU
(CẤP ĐỘ 2)
VẬN DỤNG
NĂNG LỰC KIỂM TRA
CẤP ĐỘ THẤP
(CẤP ĐỘ 3)
CẤP ĐỘ CAO
(CẤP ĐỘ 4)
Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết)
1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 
2 tiết = 11,8%
Nêu được đơn vị đo động lượng.
Định nghĩa và viết được công thức tính động lượng.
Hiểu được khái niệm xung lượng.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập về chuyển động bằng phản lực (súng giật, tên lửa).
K1
K2
K3
K4
P5
X4
X5
X7
C1
1 câu
1 câu
2. Công và công suất 
2 tiết = 11,8%
Nêu được đơn vị công, công suất.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Viết được biểu thức tính hiệu suất.
Biện luận về giá trị công.
Vận dụng được các công thức.
 và P =,
 P = F.v
Tính được hiệu suất của máy cơ đơn giản.
K1
K2
K3
K4
P5
X4
X5
X6
C1
1 câu
1 câu
3. Động năng 
1 tiết = 5,9 %
Nêu được đơn vị đo động năng.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng.
Đặc điểm về đại lượng động năng.
Hệ thức liên hệ giữa động năng và động lượng.
Tính được động năng của một vật chuyển động.
Vận dụng định lý động năng.
K3
K4
X2
X5
X6
X7
X8
C1
1 câu
1 câu
4. Thế năng
2 tiết = 11,8%
Nêu được đơn vị đo thế năng.
Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. 
Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
Hiểu được sự phụ thuộc giá trị thế năng vào mốc thế năng.
Hiểu được khái niệm lực thế.
Tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Vận dụng hệ thức về công lực thế và độ giảm thế năng.
K1
K2
K3
K4
P1
P2
P4
P5
P6
P8
X1
X5
X6
X8
C1
1 câu
2 câu
5. Cơ năng
1 tiết = 5,9 %
Nêu được đơn vị của cơ năng.
Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật (ném, trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng).
Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng cho trường hợp lực không thế (lực ma sát, lực cản).
K2
K3
P5
X5
X6
X7
X8
C1
	1 câu
1 TL
Chủ đề 2: chất khí (7 tiết)
1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
1 tiết = 5,9 %
Nêu được các thông số trạng thái của chất khí.
Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
K1
K2
K3
K4
P4
X6
X8
C1
1 câu
2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt
1 tiết = 5,9 %
Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Nêu được đặc điểm quá trình đẳng nhiệt.
Giải thích định luật Boylo Mariotte bằng thuyết động học phân tử.
Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V), (p,T), (V, T).
Vận dụng định luật giải quyết bài toán biến đổi của chất khí.
Giải được bài toán bơm khí vào vật dung tích không đổi.
K1
K2
K3
K4
P1
P2
P5
P4
X6
C1
1 câu, 1 TL
3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ
1 tiết = 5,9 %
Phát biểu được định luật Sác-lơ.
Nêu được đặc điểm quá trình đẳng tích.
Giải thích định luật Charles bằng thuyết động học phân tử.
Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T), (p, V), (V, T).
Vận dụng định luật giải quyết bài toán biến đổi của chất khí.
K1
K2
K3
P4
X6
C1
 1 câu
1 câu
4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
2 tiết = 11,8%
Phát biểu được sự liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
Nêu được đặc điểm quá trình đẳng áp.
Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số.
Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T), (p,T), (p,V).
Vẽ được đường biến đổi của khí qua nhiều trạng thái trong hệ toạ độ (V, T), (p,T), (p,V).
Tìm các đại lượng thông số trạng thái thông qua khối lượng riêng.
K1
K2
K3
P4
X6
C1
1 câu
1 câu
1 Câu TL
Tổng
8 Câu TNKQ
7 Câu TNKQ
3 bài Tự luận
ĐỀ KIỂM TRA 1tiết – LÍ 10 : 2014 -2015
I. TRẮC NGHIỆM :( 6 điểm)
Câu 1: Đơn vị của động lượng là
 A. kg.m.s2.	 B. kg.m.s.	 C. kg.m/s.	 D. kg/m.s.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
Công suất là đại lượng đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất có đơn vị là Jun(J).
 C. Công suất không cho biết tốc độ sinh công của vật.
 D. Công thức tính công suất: P = A.t. 
Câu 3: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật
chuyển động thẳng đều.
chuyển động với gia tốc không đổi.
chuyển động tròn đều.
chuyển động cong đều.
Câu 4: Biểu thức thế năng đàn hồi là	2 2
Wt = mgz. B. Wt = 12 k(∆l)2. C. Wt = MV2 . D. Wt = mgz + MV2 .
Câu 5: Cơ năng là một đại lượng 
luôn luôn dương.
luôn luôn dương hoặc bằng không.
có thể dương, âm hoặc bằng không.
luôn luôn khác không.
Câu 6: Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
 A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.	B .Áp suất, thể tích, khối lượng.
 C. Thể tích, khối lượng, áp suất.	 D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
 A. p˷ t. B. p1T1 =p3T3 .
 C. pT= hằng số. D. p1p2 =T2T1.
Câu 8: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
 A. PVT=hằng số B. PTV=hằng số
 C. PT=hằng số D. VT=hằng số. 
Câu 9: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 
v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2m/s. 
 Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ là
 A. P = 1kgms-1. B. P = 3kgms-1.
C. P = 2kgms-1. D. Một giá trị khác.
Câu 10: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây? Lấy g = 10m/s2.
A. A = 1600J ; P = 800W. B. A = 1200J; P = 60W.
C. A = 1000J; P = 50W. D. A = 800J; P = 400 W.
Câu 11: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s, động năng của vật là
 A. 25J. B. 250J. C. 5000J. D. 50J.
Câu 12: Lò xo có độ cứng K = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
	A. 0,02 J.	B. 0,15 J.	C. 0,4 J. 	D. 0,08 J.
Câu 13: Một vật khối lượng 100g có thế năng 4J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
	A. 4m.	B. 5 m.	C. 20m. D. 0,2m.
Câu 14: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khối khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khối khí là giá trị nào sau đây :
0,75at. B. 1at. C. 1,5at. D. 1,75at.
Câu 15: Trong quá trình đẳng tích, chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Áp suất của nó ở 2730C là
10atm. B. 17,5atm. C. 5atm. D. 2,5atm.
II. TỰ LUẬN:( 4 điểm)
Câu 1 : Một vật có khối lượng m =1kg từ độ cao h =240m rơi xuống đất với vận tốc ban đầu 
v0 =14m/s . Bỏ qua ma sát của không khí và lấy g =10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính cơ năng của vật tại lúc rơi. 
b) Vận tốc khi vật chạm đất? 
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 30 cm3. Xác định áp suất của khối khí đó. Câu 3: Hãy nêu một vài ví dụ trong đời sống hằng ngày mà liên quan đến các đẳng quá trình.(đẳng nhiệt hoặc đẳng tích hoặc đẳng áp). 
 Đề lớp chọn
I. Trắc nghiệm:( 6 điểm)
Câu 1: Đơn vị của động lượng là
 A. kg.m.s2.	 B. kg.m.s.	 C. kg.m/s.	 D. kg/m.s.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
Công suất là đại lượng đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất có đơn vị là Jun(J).
 C. Công suất không cho biết tốc độ sinh công của vật.
 D. Công thức tính công suất: P = A.t. 
Câu 3: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật
chuyển động thẳng đều.
chuyển động với gia tốc không đổi.
chuyển động tròn đều.
chuyển động cong đều.
Câu 4: Biểu thức thế năng đàn hồi là	2 2
Wt = mgz. B. Wt = 12 k(∆l)2. C. Wt = MV2 . D. Wt = mgz + MV2 .
Câu 5: Cơ năng là một đại lượng 
luôn luôn dương.
luôn luôn dương hoặc bằng không.
có thể dương, âm hoặc bằng không.
luôn luôn khác không.
Câu 6: Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
 A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.	B .Áp suất, thể tích, khối lượng.
 C. Thể tích, khối lượng, áp suất.	 D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
 A. p˷ t. B. p1T1 =p3T3 .
 C. pT= hằng số. D. p1p2 =T2T1.
Câu 8: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
 A. PVT=hằng số B. PTV=hằng số
 C. PT=hằng số D. VT=hằng số. 
Câu 9: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 
v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2m/s. 
 Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ là
 A. P = 1kgms-1. B. P = 3kgms-1.
C. P = 2kgms-1. D. Một giá trị khác.
Câu 10: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây? Lấy g = 10m/s2.
A. A = 1600J ; P = 800W. B. A = 1200J; P = 60W.
C. A = 1000J; P = 50W. D. A = 800J; P = 400 W.
Câu 11: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s, động năng của vật là
 A. 25J. B. 250J. C. 5000J. D. 50J.
Câu 12: Lò xo có độ cứng K = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
	A. 0,02 J.	B. 0,15 J.	C. 0,4 J. 	D. 0,08 J.
Câu 13: Một vật khối lượng 100g có thế năng 4J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
	A. 4m.	B. 5 m.	C. 20m. D. 0,2m.
Câu 14: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khối khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khối khí là giá trị nào sau đây :
0,75at. B. 1at. C. 1,5at. D. 1,75at.
Câu 15: Trong quá trình đẳng tích, chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Áp suất của nó ở 2730C là
10atm. B. 17,5atm. C. 5atm. D. 2,5atm.
II. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
Một vật có khối lượng m =1kg từ độ cao h =240m rơi xuống đất với vận tốc ban đầu v0 =14m/s . Bỏ qua ma sát của không khí và lấy g =10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính cơ năng của vật tại lúc rơi. 
b) Vận tốc khi vật chạm đất? 
Câu 2: (1,5 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C.
a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 30 cm3. Xác định áp suất của khối khí đó. b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C) 
Câu 3: (0,5 điểm)
Hãy nêu một vài ví dụ trong đời sống hằng ngày mà liên quan đến các đẳng quá trình.(đẳng nhiệt hoặc đẳng tích hoặc đẳng áp). 
ĐÁP ÁN:
I.TRĂC NGHIỆM;
Đề chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
A
B
B
C
A
B
A
B
B
A
A
A
C
A
MĐ 132
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
A
A
C
A
D
C
B
B
B
A
A
A
B
A
MĐ 209
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
A
A
C
B
A
D
B
A
A
C
B
C
A
MĐ 357
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
B
A
B
A
D
B
A
A
A
C
B
C
B
B
MĐ 485
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
B
D
A
A
B
A
A
B
C
B
C
D
A
A
II.TỰ LUẬN
 Câu 1: 
Tóm tắt: (0,5đ)
m=1 kg
h= 240m
v0= 14 m/s
g= 10m/s2
W=?
V=?
 Giải:(1,5đ)
 _Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật lúc rơi:
W=mgz +12mv2
 =1.10.240+ 12.1.142
 = 1498 (J) 
 b)Vận tốc khi vật chạm đất:
 _ Khi vật chạm đất thì thế năng = 0 nên:
 Ta có:W= Wđ= 12mv2
 ⇒ v2 = 2Wm
 = 2.14981
 = 2996 
 ⇒ v = 2996 = 54,7m/s 
 Câu 2:
Tóm tắt ( 0.5 đ)
Trạng thái 1
P1= 750 mmHg
V1=40cm3
T1=3000K
Trạng thái 2
a, P2=?Pa b, P2= 760 mmHg ( đk chuẩn)
V2=30cm3 T2 = 2730K
T1=T2 = Hằng số V2 = ?
 Giải :(1,0đ)
a).Nén đẳng nhiệt nên nhiệt độ không đổi.
Áp dụng định luật Bôi Lơ- Mariôt :
Ta có : P1.V1 = P2.V2
⇒ P2 = = 
 b). Thể tích của khối khí ở đk chuẩn là :
Áp dụng phương trình trạng thái KLT :
Ta có: 
 => V2 = 
Câu 3: (0,5đ) Ví dụ : bơm xe đạp,nấu cơm  
 Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an vl 10 tuan 27 tiet 53.doc