Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất_13270435_20220121_031729

Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất_13270435_20220121_031729

Bởi vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 thì tăng thêm một ngày lịch.

 

pptx 39 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất_13270435_20220121_031729", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5 
 Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời 
Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
BÀI 5 
 Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời 
Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
- Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
- Trình bày và giải thích được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
01 
02 
03 
04 
05 
Giới thiệu bài học 
Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
Tổng kết 
Chiêm nghiệm 
NHIỆM VỤ CÁC NHÓM 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
NHÓM 3 
Giờ Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế 
Tìm hiểu sự luân phiên ngày đêm 
Vì sao trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng ngày – đêm? Vì sao ngày và đêm luân phiên nhau? 
Giờ địa phương là gì? Giờ quốc tế là gì? 
Vì sao có đường chuyển ngày quốc tế? 
Ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên nào? Ở bán cầu Nam vật chuyển động lệch về bên nào? 
 Lực nào làm các vật thể trên Trái Đất bị lệch hướng? 
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 
Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
1. Vũ trụ là gì? Dải ngân hà là gì? 
2. Hệ mặt trời là gì? 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
Bài thuyết trình đầy đủ nội dung 
Bài thuyết trình đẹp và trực quan 
Các thành viên cũng nhau phối hợp 
Các thành viên có sự tập trung 
I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời 
Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. 
1. Vũ trụ  
Thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi... Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà (Milk Way galaxy). 
Ngôi sao là thiên thể có khả năng phát ra sáng thông qua phản ứng nhiệt hạch. như vậy, Mặt Trời là một ngôi sao. 
2. Hệ Mặt Trời 
Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm: 
- Mặt Trời là định tinh (trung tâm); 
- Tám hành tinh: Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương; 
- Tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi khí... 
Quan sát hình trên, nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động quanh mặt trời của các hành tinh? 
Sao chổi là thiên thể quay quanh một ngôi sao có quỹ đạo hình elip rất rộng (bay một vòng mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm, nghìn năm...). Khi vào gần ngôi sao, nó có khả năng phát sáng do các bụi khí của sao chổi bị ngôi sao hun nóng. 
THỨ TỰ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
SUN 
MERCURY 
VENUS 
EARTH 
MARS 
JUPITER 
SATURN 
URANUS 
NEPTUNE 
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất  
1. Sự luân phiên ngày, đêm  
Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau? 
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm. 
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế 
- Giờ địa phương (giờ Mặt trời): Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, người đứng ở các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. 
- Giờ quốc tế (GMT): Do giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống người ta chia ra làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương trong cùng một múi thì sẽ thống nhất một giờ. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế 
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 
Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng này được gọi là lực côriôlit. 
TÂY 
ĐÔNG 
Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất bao giờ cũng có một múi mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau. Ví dụ: 
23 giờ 30 phút 
HÀ NỘI 
Múi giờ số 7 
0 giờ 30 phút 
Bắc Kinh 
Múi giờ số 8 
Bởi vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 thì tăng thêm một ngày lịch. 
Sự lệch hướng do ảnh hưởng của lực côriôlit diễn ra như thế nào? 
- Biểu hiện: 
+ Nửa cầu Bắc lệch về bên phải. 
+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái. 
- Ảnh hưởng: Tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái Đất 
TỔNG KẾT 
VŨ TRỤ - HỆ MẶT TRỜI- TRÁI ĐẤT 
VŨ TRỤ 
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chưa các thiên hà. 
Thiên hà : Là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà. 
HỆ MẶT TRỜI 
Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm: 
Mặt Trời là định tinh (trung tâm) 
Tám hành tinh: (Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải) 
Tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi khí... 
TRÁI ĐÂT 
Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần của Mặt Trời. 
Trái Đất vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời, tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng. 
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
Sự luân phiên ngày, đêm 
Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế. 
Sự lệch hướng chuyển động của Trái đất 
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm 
Sao Thủy là hành tinh nằm gần nhất với Mặt trời, chỉ lớn hơn so với Mặt trăng của Trái đất một chút. Mặt ban ngày của nó bị hơ nóng bởi ánh nắng mặt trời, có thể đạt 450 độ C (840 độ F), nhưng vào ban đêm, nhiệt độ hạ xuống âm đến hàng trăm độ, dưới mức đóng băng 
Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường. 
Đặt tên theo: Sứ giả của các vị thần La Mã 
MERCURY 
Sao Kim là hành tinh cực kỳ nóng, thậm chí còn nóng hơn cả sao Thủy. Bầu không khí của hành tinh này rất độc hại. Kích thước và cấu trúc của sao Kim tương tự giống với Trái đất 
Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường. 
Đặt tên theo: Nữ thần tình yêu và sắc đẹp của La Mã 
VENUS 
Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời, Trái đất là một hành tinh nước (Waterworld), với hai phần ba hành tinh được bao phủ bởi đại dương và là hành tinh duy nhất được biết đến có tồn tại sự sống. Bầu khí quyển của Trái đất là giàu nitơ và oxy để duy trì sự sống 
EARTH 
Sao Hỏa là một hành tinh đất đá và lạnh. Bụi bẩn là một oxit sắt, có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng. Hành tinh sao Hỏa có những điểm tương đồng với Trái đất: bề mặt đất đá, có núi và thung lũng. 
Các nhà khoa học cho rằng hành tinh sao Hỏa cổ đại có điều kiện tồn tại sự sống và hy vọng rằng các dấu hiệu về sự sống trong quá khứ - thậm chí có trong sinh học ở hiện tại - có thể tồn tại được ở Hành tinh Đỏ. 
Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường. 
Đặt tên theo: Thần chiến tranh của La Mã. 
MARS 
 Sao Mộc (Jupiter) là một hành tinh rất lớn, lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta. Mộc tinh là một hành tinh khí khổng lồ, chứa chủ yếu là khí hiđrô và heli. 
Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường. 
Được đặt tên: Thần thoại Hy Lạp & La Mã. 
JUPITER 
Sao Thổ là hành tinh thứ 6 tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt trời, được biết nhiều nhất là vành đai của nó. Các nhà khoa học vẫn chưa chắc chắn được rằng sao Thổ được hình thành như thế nào. Hành tinh khí khổng lồ này chứa chủ yếu là hydro và heli. Ngoài ra, Thổ tinh còn có nhiều mặt trăng. 
Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường. 
Đặt tên theo: Thần nông nghiệp La Mã 
SATURN 
Hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời, sao Thiên Vương là một hành tinh độc nhất. Nó là hành tinh khí khổng lồ duy nhất có đường xích đạo vuông góc với quỹ đạo của nó và gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Khí metan trong khí quyển khiến cho sao Thiên Vương có màu lục – lam và có nhiều mặt trăng, vành đai mờ. 
Phát hiện: William Herschel năm 1781 (trước đây Herschel từng nghĩ đó là một ngôi sao). 
Đặt tên theo: Vị thần bầu trời của người Hy Lạp cổ. 
URANUS 
Hành tinh thứ 8 tính từ Mặt trời, Hải Vương tinh được biết đến nhờ những cơn gió mạnh nhất - đôi khi còn nhanh hơn tốc độ âm thanh. Sao Hải Vương nằm ở xa và lạnh. Hành tinh này nằm xa gấp 30 lần so với khoảng cách Trái đất tính từ Mặt trời. 
Phát hiện: năm 1846. 
Đặt tên theo: Thần nước của La Mã. 
NEPTUNE 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_5_vu_tru_he_mat_troi_va_trai_dat_he_qua_chuyen_dong_tu_q.pptx