Câu 2: Để ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại cần sử dụng những biện pháp nào?
A. Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.
B. Xử lý giống cây trồng và sử dụng giống cây trồng không nhiễm sâu, bệnh hại.
C. Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng ; xử lý và sử dụng giống sạch bệnh.
D. Cầy bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng ; sử dụng giống cây trồng nhiễm sâu bệnh.
CHỦ ĐỀ 5: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Tiết 13 – Bài 15 : ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Tiết 13 – Bài 15 : ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I- Nguồn sâu, bệnh hại II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 1- Điều kiện khí hậu, đất đai 2- Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc III. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch I- Nguồn sâu, bệnh hại Sâu non cuốn lá Sâu tơ Sâu khoang I- Nguồn sâu, bệnh hại Bệnh đốm lá nhỏ trên ngô Bệnh thối nhũn rau bắp cải Bệnh rỉ trắng rau muống I- Nguồn sâu, bệnh hại Bọ hà khoai lang Sâu đục thân, đục bắp ngô Sâu vẽ bùa Bệnh đạo ôn I- Nguồn sâu, bệnh hại Raày naâu ( Nilaparvata) lugens) Raày tröôûng thaønh Ổ tröùng R ầy nâu con I- Nguồn sâu, bệnh hại Bệnh đạo ôn Thối thân, thối bẹ Rầy hại lúa Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng Hạt giống và cây con bị bệnh I- Nguồn sâu, bệnh hại BỆNH ĐỐM VÒNG BỆNH ĐỐM NÂU I- Nguồn sâu, bệnh hại Câu 1: Nội dung nào không đúng khi nói về nguồn sâu, bệnh hại? Trứng, nhộng, sâu non tiềm ẩn trong đất, trong bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. Sâu, bệnh có sẵn trên đồng ruộng; sử dụng hạt giống cây con nhiễm sâu, bệnh. Sâu, bệnh có sẵn trên đồng ruộng; sử dụng hạt giống cây con không nhiễm sâu, bệnh. Bào tử của nhiều loại bệnh tiềm ẩn trong đất, trong bụi cây từ những vụ trước. C Câu 2: Để ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại cần sử dụng những biện pháp nào? Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng. Xử lý giống cây trồng và sử dụng giống cây trồng không nhiễm sâu, bệnh hại. Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng ; xử lý và sử dụng giống sạch bệnh. Cầy bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng ; sử dụng giống cây trồng nhiễm sâu bệnh. C I- Nguồn sâu, bệnh hại Quan sát hình ảnh sau và cho biết tác dụng của một số biện pháp ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại? Cày, bừa, ngâm phơi đất Tác dụng: Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong đất. Diệt trừ trứng, nhộng, sâu nontrong bờ cỏ. Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong giống cây trồng. A I- Nguồn sâu, bệnh hại Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng Quan sát hình ảnh, cho biết tác dụng của một số biện pháp ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại? Tác dụng: Diệt trừ trứng, nhộng, sâu nontrong bờ cỏ. Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong giống cây trồng. Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong đất. B I- Nguồn sâu, bệnh hại Nguồn sâu, bệnh hại Biện pháp ngặn chặn Tác dụng từng biện pháp Có sẵn trên đồng ruộng: Trong đất, ở bờ ruộng, trong các bụi cây cỏ... - Sử dụng hạt giống và cây con bị nhiễm sâu, bệnh. - Cày bừa, ngâm đất, phơi ải - Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng - Diệt trừ sâu non, trứng nhộng, bào tử nấm... trong đất. - Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. Xử lí hạt giống Chọn cây con sạch bệnh - Diệt trừ sâu non, trứng nhộng, bào tử nấm... trong hạt giống, cây con. II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 1- Điều kiện khí hậu, đất đai 1. Nhiệt độ môi trường 2. Độ ẩm không khí, lượng mưa 3. Điều kiện đất đai Biện pháp khắc phục Ảnh hưởng Nội dung Các yếu tố II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 1- Điều kiện khí hậu, đất đai 1. Nhiệt độ môi trường Biện pháp khắc phục Ảnh hưởng Nội dung Các yếu tố Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và quá trình xâm nhập, lây lan của bệnh hại. - Giới hạn sống: 10 - 52 0 C Thuận lợi: 25 - 30 0 C Điều chỉnh thời vụ thích hợp. Chọn giống cây trồng phù hợp. II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 1- Điều kiện khí hậu, đất đai 2. Độ ẩm không khí , lượng mưa Biện pháp khắc phục Ảnh hưởng Nội dung Các yếu tố - Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn. → Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều. - Chọn giống cây trồng thích hợp. - Mật độ gieo trồng vừa phải. - Thăm đồng thường xuyên, có biện pháp xử lí kịp thời. II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 1- Điều kiện khí hậu, đất đai 3. Điều kiện đất đai Biện pháp khắc phục Ảnh hưởng Nội dung Các yếu tố - Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng. - Ví dụ: + Thừa đạm, giàu mùn: đạo ôn, bạc lá,... + Đất chua: Bệnh tiêm lửa,... - Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí. - Luân canh cây trồng. II- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 2- Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc Hãy nêu những việc làm dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển? Sử dụng giống: - Bị nhiễm sâu bệnh. - Không chống chịu được sâu , bệnh . Chế độ chăm sóc: Mất cân đối giữa nước và phân bón. - Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là phân đạm. - Ngập úng, vết xây xát... Biện pháp hạn chế: Chọn giống chống sâu, bệnh: lúa N203, CH5, ngô LVN4 Kiểm tra và xử lí giống trước khi gieo trồng. Có chế độ chăm sóc hợp lí. III- Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch Ruộng bị cháy do bệnh bạc lá Câu 1: Quan sát tranh và cho biết: Ổ dịch là gì? Câu 2: Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch sâu bệnh? Câu 3: Để ngăn ngừa không cho sâu, bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì ? III- Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch Phân biệt hai khái niệm: Dịch và Ổ dịch ? Trong điều kiện nào xuất hiện ổ dịch ? Trong điều kiện nào phát sinh dịch hại cây trồng ? - Ổ dịch: có nguồn sâu, bệnh hại; có nhóm cây trồng phù hợp (thức ăn cho sâu bệnh hại...) - Dịch hại: khi đủ điều kiện thuận lợi: thức ăn phong phú; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp sâu bệnh hại lan trên diện tích rộng. Biện pháp III- Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch - Tổ chức nông dân dập dịch. Biện pháp phòng trừ tổng hợp. - Chú ý đến biện pháp hóa học. Sử dụng sinh vật có ích (thiên địch ) Ong kí sinh trứng Bọ xít III- Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch Sử dụng sinh vật có ích (thiên địch ) Kiến vàng có ích Côn trùng hại sâu bệnh CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Câu 1: Những nhận định không đúng trong các câu sau: 1. Nguồn sâu bệnh chỉ có sẵn trên đồng ruộng. 2. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại. 3. Khi độ ẩm môi trường cao thì sâu hại sẽ bị khô và chết. 4. Sâu bệnh hại chỉ phát triển trên đất thiếu dinh dưỡng. 5. Cần bón nhiều phân bón, thường xuyên xới xáo đất trồng để cây trồng không bị sâu, bệnh hại. A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4 A CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Câu 2: Để sâu, bệnh không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, người nông dân cần đảm bảo những điều kiện nào sau đây: 1. Không có nguồn sâu, bệnh ở đồng ruộng và giống cây trồng. 2. Phải tạo ra nhiệt độ, độ ẩm không thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh. 3. Sử dụng giống cây trồng không bị nhiễm sâu, bệnh. 4. Chăm sóc hợp lý cho cây. 5. Hạn chế nguồn dinh dưỡng của sâu bệnh. A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 5 B CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Câu 3 : Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp. Tổ chức hoạt động diệt trừ bằng vợt, bẫy, bảđể sớm diệt trừ nguồn phát sinh. Phun thuốc hóa học ngay sau khi phát hiện nguồn sâu, bệnh hại. Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm môi trường thích hợp. A. 1, 5 B. 1, 4 C. 1, 3 D. 1, 2 D Câu 1: Nông dân thường phun thuốc khi trứng sâu nở rộ. Hoặc phun sau khi ngớt bướm 2 - 3 ngày (thăm đồng 2 ngày/lần, xua ngọn lá lúa kiểm tra thấy mật độ bướm giảm đột ngột so với thời điểm bướm ra rộ) Cắt đứt vòng đời của sâu, bệnh hại cắt nguồn sâu, bệnh hại - vì sâu non là giai đoạn phá hoại mạnh nhất cắt đứt giai đoạn này sẽ góp phần hạn chế lớn tổn thất. - giai đoạn trứng có ổ trứng cố định, dễ phát hiện dễ xử lý thuốc hoặc sử dụng các yếu tố thiên địch. Câu 2: Thường xuyên kiểm tra vườn rau, tần suất tăng lên vào vụ đông xuân. Do vụ đông xuân khí hậu phù hợp phát sinh, phát triển sâu bệnh hại mạnh thường xuyên kiểm tra phát hiện sớm ổ dịch Câu 3: Dùng băng vải, nilon dựng thành khung hoặc chắn xung quanh vườn hoặc theo các hàng rau, hoặc sử dụng màng phủ nông nghiệp để phủ lên các liếp trồng - Bảo vệ rau khỏi côn trùng tấn công. - Hiệu quả với một số bọ cánh cứng, bọ xít hại dưa leo, rau xanh - Thường áp dụng đối với một số loại rau dưa leo, hoặc các loại rau không cần cho thụ phấn. - Có tác dụng giảm sương giá và dịch hại khác (chuột, bọ, ốc). Ngoài ra, nhà lưới, nhà màng kéo dài mùa vụ gieo trồng Câu 4: Khi sử dụng phân đạm hóa học, nông dân cần lưu ý rất kỹ liều lượng, nồng độ khi bón cho cây . Bón phân đạm quá nhiều cây lốp, thiếu cây còi giúp sâu, bệnh hại phát sinh – phát triển Câu 5: Trồng một số cây cỏ không quan trọng gần vườn rau, sau đó tiêu diệt những cây cỏ này giữa mùa vụ trồng. Nhử côn trùng tập trung mật độ cao, sử dụng các loại bẫy côn trùng như phenon,... sẽ dễ hơn rất nhiều so với phải diệt côn trùng trong toàn vườn rau. Câu 6: Tại sao ở địa phương, hiện tạo bà con nông dân chỉ trồng hai vụ lúa thay vì 3 vụ trong năm như trước kia ? Vụ thu đông thường có lũ lụt, mưa bão Năng suất giảm Câu 7: Nhận xét ý nghĩa hình ảnh dưới Biện pháp xen canh
Tài liệu đính kèm: