+ Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.
+ Tuy nhiên mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ đến chiều hướng phát triển của tự nhiên
BÀI 29 : QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI NỘI DUNG CHÍNH Quy luật địa đới Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Quy luật phi địa đới Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện 1. Khái niệm Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của mặt trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực. -> lượng bức xạ mặt trời thay đổi theo 2. Nguyên nhân 2. Biểu hiện của quy luật a ) Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất:- Trên tái đất có 7 vành đai nhiệt:*1 vòng đai nóng*2 vòng đai ôn hòa*2 vòng đai lạnh*2 vòng đai băng giá B ảng so sánh về các vành đai nhiệt trên Trái Đất Các vòng đai Nhiệt độ ở tháng nóng nhất Vị trí Nóng +20 0 C của 2 bán cầu 30 0 B đến 30 0 N Ôn hòa +20 0 C và +10 0 C của tháng nóng nhất 30 0 đến 60 0 ở cả hai bán cầu Lạnh Giữa +10 0 và 0 0 của tháng nóng nhất Ở vòng đai cận cực của 2 bán cầu Băng giá vĩnh cửu Nhiệt độ quanh năm dưới 0 0 C Bao quanh cực b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất - Có 6 đới gió: + 2 đới gió mậu dịch. + 2 đới gió Tây ôn đới. + 2 đới gió Đông cực. - Có 7 đai khí áp: + 3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới. + 4 đai áp cao: 2 ở cận chí tuyến, 2 ở cực. Có 7 đới khí hậu chính: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực. c) Các đới khí hậu trên Trái Đất: - Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo.- Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.- Tuân thủ theo quy luật địa đới. d) Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo. d) Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.- Tuân thủ theo quy luật địa đới. Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không ? TT Kiểu thảm thực vật Nhóm đất 1 Hoang mạc lạnh Băng tuyết 2 Đài nguyên Đất đài nguyên 3 Rừng lá kim Đất pốt dôn 4 Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới 5 Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao 6 Rừng cận nhiệt ẩm Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm 7 Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Đất nâu rừng và cây bụi lá cứng 8 Hoang mạc và bán hoang mạc Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc 9 Xa van, cây bụi Đất đỏ, nâu đỏ xavan 10 Rừng nhiệt đới, xích đạo Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới. Các kiểu thảm thực vật và nhóm đất từ cực về Xích đạo (90 0 – 0 0 ) Rừng lá kim Rừng lá rộng Rừng nhiệt đới Thảo nguyên Hoang mạc Bán hoang mạc - Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 1. Khái niệm - Nguyên nhân:+ Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao. Đây là bản đồ về các mảng kiến tạo Dãy Himalaya được tạo bởi sự sự tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo: mảng Á-Âu với mảng Ấn Độ- Ô-xtrây-li-a 2. Biểu hiện của quy luật: a) Quy luật đai cao: b) Quy luật địa ô: Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Quy luật đai cao Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình Giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao, sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa Phân bố vành đai đất, thực vật theo độ cao Quy luật địa ô Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ - Sự phân bố đất liền và biển, đại dương -> Khí hậu lục địa bị phân hóa từ đông sang tây - Núi chạy theo hướng kinh tuyến Thay đổi thảm thực vật theo kinh độ Ví dụ về Quy luật đai cao: Quan sát hình 19.1 (trang 70), hãy cho biết : Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào ? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy? Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. - Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương kết hợp với dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng Bắc - Nam, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. + Khu vực ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khí hậu được điều hòa bởi các khối khí biển ấm và ẩm, có dòng biển nóng chảy qua. + Càng vào sâu bên trong lãnh thổ tính lục địa càng tăng nên khí hậu khô hạn hơn. + Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển phía Tây chắn gió từ biển vào nên khí hậu cũng khô hạn. + Các quy luật địa đới và phi địa đ ới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. + Tuy nhiên mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ đến chiều hướng phát triển của tự nhiên KẾT LUẬN Trong tổng số 1007 di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận, dưới đây là 20 kỳ quan thiên nhiên hút khách du lịch nhất: 1. Vườn quốc gia Goreme (Thổ Nhĩ Kỳ) 2. Vườn quốc gia hồ Plitvice (Croatia) 3. Vườn quốc gia Canaima (Venezuela) 4. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Việt Nam) 5. Vịnh Hạ Long (Việt Nam) 6. Sa mạc Namib (Namibia) 7. Các suối nước nóng Hierapolis – Pamukkale (Thổ Nhĩ Kỳ) 8. Quần đảo Socotra (Ấn Độ Dương) 9. Thác Victoria 10. Vườn quốc gia Los Glaciares (Argentina) Quan sát hình 19.1 (trang 70), hãy cho biết : Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào ? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy? Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau: + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. + Rừng lá kim. - Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương kết hợp với dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng Bắc - Nam, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. + Khu vực ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khí hậu được điều hòa bởi các khối khí biển ấm và ẩm, có dòng biển nóng chảy qua. + Càng vào sâu bên trong lãnh thổ tính lục địa càng tăng nên khí hậu khô hạn hơn. + Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển phía Tây chắn gió từ biển vào nên khí hậu cũng khô hạn. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp . Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn . Rừng lá kim Hệ thống núi Coóc-đi-e là dãy núi song song ven Thái Bình Dương trải dài khắp Bờ tây Bắc Mỹ (không bao gồm dãy núi Rocky) hoặc cũng có thể là hệ thống núi chạy dài từ Alaska đến Mexico và tiếp tục đến Nam Mĩ (có bao gồm dãy núi Rocky). Và nằm trên đất của hai nước (không tính Mehico) Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí? - Từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt: vòng đai nóng chung hai bán cầu, 2 vòng đai ôn hòa, 2 vòng đai lạnh, 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu. – Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. – Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo – Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo. – Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
Tài liệu đính kèm: