a) Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
b) Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
c) Các đới khí hậu trên Trái Đất
d) Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
Bài 20 LỚP VỎ ĐỊA LÝ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý 1.KHÁI NIỆM là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. Nguyên nhân Là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực, mối quan hệ phụ thuộc giữa thành phần này liên quan đến thành phần khác trong tự nhiên, tạo thành một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh. 2. Biểu hiện Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác thay đổi theo. 3. Ý nghĩa Cần nghiên cứu kĩ và toàn diện địa lý của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng. C ùng chiều với tự nhiên: Tích cực. Ngược chiều tự nhiên: tiêu cực, nhiều hậu quả Ví dụ: - việc xây dựng đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy - Thảm họa biển Aral BÀI 21- QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI NỘI DUNG CHÍNH Quy luật phi địa đới 1.KHÁI NIỆM Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. Nguyên nhân Do dạng hình cầu của Trái Đất Bức xạ Mặt Trời -> Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực -> lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo. 2. Biểu hiện Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất Các đới khí hậu trên Trái Đất Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật 2. Biểu hiện Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất Các đới khí hậu trên Trái Đất Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới. Các kiểu thảm thực vật và nhóm đất từ cực về Xích đạo (90 0 – 0 0 ) KẾT LUẬN Các quy luật địa giới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ đến chiều hướng phát triển của tự nhiên -. Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương kết hợp với dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng Bắc - Nam, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khí hậu được điều hòa bởi các khối khí biển ấm và ẩm, có dòng biển nóng chảy qua. Càng vào sâu bên trong lãnh thổ tính lục địa càng tăng nên khí hậu khô hạn hơn. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển phía Tây chắn gió từ biển vào nên khí hậu cũng khô hạn Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. Rừng lá kim. Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn. Rừng lá kim. Quan sát hình 19.1 (trang 70), hãy cho biết : Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào ? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy ? Kalexnik: “ cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ Mặt Trời thì có tính chất địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thí có tính chất phi địa đới. Trong cấu trúc và trong sự phát triển của vỏ cảnh quan Trái Đất, các yếu tố địa đới và phi địa đớI thống nhất một cách có mâu thuẫn và không bao giờ tách rời nhau.” - Từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt: vòng đai nóng chung hai bán cầu, 2 vòng đai ôn hòa, 2 vòng đai lạnh, 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu. – Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. – Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo – Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo. – Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới. Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí?
Tài liệu đính kèm: