Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất

Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất

Câu 3: Khí hậu ôn đới lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?

A. Rừng lá kim. Đất Podzol.

B. Thảo nguyên. Đất đen.

C. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.

D. Xavan. Đất đỏ,nâu đỏ.

 

pptx 34 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT 
Thảo luận nhóm: 
Thảm thực vật là gì ? 
2. Sự phân bố của thảm thực vật và đất phụ thuộc vào những nhân tố nào? 
MÔI TRƯỜNG 
 ĐỊA LÍ 
KiỂU KHÍ HẬU CHÍNH 
KiỂU THẢM THỰC VẬT CHÍNH 
NHÓM ĐẤT CHÍNH 
Đới lạnh 
- Cận cực lục địa 
- Đài nguyên 
- Đài nguyên 
Đới ôn hòa 
-Ôn đới lục địa (lạnh) 
- Ôn đới hải dương 
- Ôn đới lục địa 
 (nửa khô hạn) 
- Cận nhiệt gió mùa 
- Cận nhiệt địa trung hải 
- Cận nhiệt lục địa 
- Rừng lá kim 
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp 
- Thảo nguyên 
- Rừng cận nhiệt ẩm 
- Rừng và cây bụi lá 
cứng cận nhiệt 
- Hoang mạc và bán 
 hoang mạc 
- Pôtdôn 
- Nâu và xám 
- Đen 
- Đỏ vàng cận nhiệt ẩm 
- Đỏ nâu 
Xám 
Đới nóng 
 Nhiệt đới lục địa 
 Nhiệt đới gió mùa 
 Xích đạo 
 Xavan 
 Rừng nhiệt đới ẩm 
 Rừng xích đạo 
- Đỏ,nâu đỏ 
- Đỏ vàng 
 (Feralit) 
- Đỏ vàng 
 (Feralit) 
I. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ 
Môi trường địa lí 
Nơi phân bố 
Đới lạnh 
Đới ôn hòa 
Đới nóng 
Hoàn thành bảng 
Môi trường địa lí 
Nơi phân bố 
Đới lạnh 
60 0 – 80 0 Bắc trở lên, rìa Âu-Á, Bắc Mĩ 
Đới ôn hòa 
- 30 0 – 60 0 ở cả 2 bán cầu 
- Có ở hầu hết các châu lục (trừ châu Nam Cực) 
Đới nóng 
- 0 0 – 30 0 ở cả 2 bán cầu 
- Châu Mĩ, Á, Phi, Đại Dương 
ĐÀI NGUYÊN 
RỪNG LÁ KIM 
ĐẤT PODZOL 
RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI 
ĐẤT NÂU VÀ ĐẤT XÁM 
THẢO NGUYÊN 
ĐẤT ĐEN 
Rừng cận nhiệt ẩm 
Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm 
Rừng và cây bụi lá cứng 
 cận nhiệt 
Đất đỏ nâu 
Hoang mạc và bán 
hoang mạc 
NHIỆT ĐỚI LỤC ĐỊA 
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM 
Động vật nhiệt đới 
Dãy Hoàng Liên Sơn 
II. SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO 
Độ cao (m) 
Thảm thực vật chính 
Nhóm đất chính 
Hoàn thành bảng 
Độ cao (m) 
Thảm thực vật chính 
Nhóm đất chính 
0 - 500 
Rừng sồi 
Đất đỏ cận nhiệt 
500 – 1200 
Rừng dẻ 
Đất nâu 
1200 – 1600 
Rừng lãnh sam 
Đất pôtdôn núi 
1600 – 2000 
Đồng cỏ núi 
Đất đồng cỏ núi 
2000 – 2800 
Địa y và cây bụi 
Đất sơ đẳng xen lẫn đá 
ĐỊA Y VÀ CÂY BỤI 
Thực vật trên dãy Hoàng Liên Sơn 
Bài tập củng cố 
Câu 1: Phân bố của các thảm thực vật trên trái đất thể hiện rõ ở sự thay đổi theo: 
Độ cao và hướng sườn của địa hình. 
B. Vị trí gần hay xa đại dương . 
C. Vĩ độ và độ cao địa hình . 
D. Các dạng địa hình (đồi núi, cao nguyên ,...) 
Bài tập củng cố 
Câu 2:  Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ? 
Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. Đất nâu và xám. 
B. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm. 
C. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ, nâu đỏ. 
D. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng (feralit) 
Bài tập củng cố 
Câu 3:  Khí hậu ôn đới lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ? 
Rừng lá kim. Đất Podzol. 
B. Thảo nguyên. Đất đen. 
C. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm. 
D. Xavan. Đất đỏ,nâu đỏ. 
Bài tập củng cố 
Câu 4:  Khí hậu cận nhiệt địa trung hải có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ? 
Thảo nguyên. Đất đen. 
B. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. Đất đỏ nâu. 
C. Hoang mạc và bán hoang mạc. Đất xám. 
D. Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng (feralit). 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_19_su_phan_bo_sinh_vat_va_dat_tr.pptx