- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau qua đai áp thấp xích đạo.
- Thực tế các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
Tiết 18 - Bài 15: Sự phân bố khí áp. một số loại gió chính NộI DUNG CHíNH I. Sự phân bố khí áp. II. Một số loại gió chính. I. Sự phân bố khí áp: 1. Khí áp. Nguyên nhân thay đổi khí áp : a. Khí áp: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất. b. Nguyên nhân thay đổi khí áp: - Do độ cao thay đổi: Càng lên cao khí áp càng giảm - Do nhiệt độ thay đổi: Nhiệt độ tăng khí áp giảm và ngược lại - Do độ ẩm thay đổi: Độ ẩm càng tăng khí áp càng giảm và ngược lại 2. Phân bố các đai khí áp trên địa cầu . 2. Phân bố các đai khí áp trên địa cầu . - Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau qua đai áp thấp xích đạo. - Thực tế các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương II. Một số loại gió chính. 1. Gió Tây ôn đới . 2. Gió mậu dịch. Loại gió Tây Ôn đới Mậu dịch Đặc điểm (Thời gian, vị trí hoạt động, hướng) Tính chất Các đai khí áp và gió trên Trái Đất Loại gió Tây Ôn đới Mậu dịch Đặc điểm (Thời gian, vị trí hoạt động, hướng) Tính chất - Quanh năm - Từ áp cao chí tuyến về áp thấp ôn đới Hướng: Tây +BCB: TNam +BCN: TBắc ẩ m, mưa nhiều - Quanh năm - Từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo Hướng: +BCB: ĐBắc +BCN: ĐNam Khô II. Một số loại gió chính. 1. Gió Tây ôn đới . 2. Gió mậu dịch. 3. Gió mùa : Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm Câu hỏi cho các nhóm: Quan sát lược đồ hình 15.2, 15.3, hình ảnh sau cho biết: + Gió mùa là gì? + Xác định khu vực có gió mùa hoạt động. + Nguyên nhân hình thành gió mùa và tác động của chúng. Liên hệ Việt Nam. Các khu vực gió mùa trên Thế Giới 3. Gió mùa: - Là gió thổi theo mùa. Hai mùa gió trong năm có hướng và tính chất trái ngược nhau. - Thường có ở đới nóng: ấ n Độ, ĐNA, phía đông các lục địa lớn thuộc vĩ tuyến trung bình như Đông á , Đông Nam Hoa Kỳ Các khu vực gió mùa trên Thế Giới - Nguyên nhân: + Do sự chênh lệch về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương . + Do sự chênh lệch về nhiệt và khí áp giữa BCB và BCN (vùng nhiệt đới) . 3. Gió mùa: Gió mùa Việt Nam vào mùa đông Gió mùa Việt Nam vào mùa hè 4. Gió địa phương a. Gió biển, gió đất . Gió biển và gió đất. - Hình thành ở vùng ven biển - Hướng thay đổi theo ngày và đêm. + Ban ngày: Từ biển vào đất liền + Ban đêm: Từ đất liền ra biển b. Gió phơn . Gió phơn - Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Bài tập củng cố: Hãy hoàn thành bài tập sau Bài học hôm nay đến đây kết thúc Các khu áp cao và áp thấp trong tháng 1 Các khu áp cao và áp thấp trong tháng 7 Gió biển và gió đất.
Tài liệu đính kèm: