- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
Mật độ dân số là số dân cư trú sinh sống trên một đơn vị
diện tích. (km2)
TRƯỜNG THPT TAM NÔNG ĐỊA LÍ 10 Gv: nguyễn thị huyền nhung Mai Châu - Hòa Bình Hà Nội Bến Tre TP. Hồ CHí Minh Tiết 23: chủ đề: tìm hiểu địa lí dân cư (TIẾP THEO) NỘI DUNG 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA TIẾT 23: CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ DÂN CƯ (tiếp theo) Nội dung 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA NỘI DUNG BÀI HỌC PHÂN BỐ DÂN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ Khái niệm Đặc điểm Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT- XH Khái Niệm, Tiêu chí Đặc điểm Các nhân tố ảnh hưởng 1 . Khái niệm - Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. I. PHÂN BỐ DÂN CƯ - Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số Dân số Diện tích (người/km 2 ) Mật độ sân số = Mật độ dân số là số dân cư trú sinh sống trên một đơn vị diện tích. (km 2 ) I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km2) Toàn thế giới 150 000 7834 Campuchia 181 16,9 Lào 236,8 7,3 Trung Quốc 9 597 1445 Việt Nam 331,2 98,1 Bảng số liệu: Diện tích, dân số của thế giới và một số nước, năm 2021. I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Tên nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km2) Toàn thế giới 150 000 7834 52 Campuchia 181 16,9 93 Lào 236,8 7,3 30 Trung Quốc 9 597 1445 150 Việt Nam 331,2 98,1 296 Bảng số liệu: Diện tích, dân số của thế giới của thế giới và một số nước, năm 2021. 2. Đặc điểm Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư thế giới I. PHÂN BỐ DÂN CƯ NHÓM 1 2 . Đặc điểm a. Phân bố dân cư không đều trong không gian I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Bảng 24.1. PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU VỰC, NĂM 2005 T T Khu vực Mật độ dân số (người/km 2 ) T T Khu vực Mật độ dân số (người/km 2 ) 1 Bắc Phi 23 10 Đông Á 131 2 Đông Phi 43 11 Đông Nam Á 124 3 Nam Phi 20 12 Tây Á 45 4 Tây Phi 45 13 Trung – Nam Á 143 5 Trung Phi 17 14 Bắc Âu 55 6 Bắc Mĩ 17 15 Đông Âu 93 7 Ca-ri-bê 166 16 Tây Âu 169 8 Nam Mĩ 21 17 Nam Âu 115 9 Trung Mĩ 60 18 Châu Đại Dương 4 Tây Âu 169 Ca- ri- bê 166 Châu Đại Dương 4 NHÓM 1 PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI NĂM 2005 Dân cư đông 2 . Đặc điểm b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian. I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Bảng 24.2. TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC, THỜI KỲ 1650 – 2005 (%) Năm Các châu lục 1650 1750 1850 2005 Á 53,8 61,5 61,1 60,6 Âu 21,5 21,2 24,2 11,4 Mĩ 2,8 1,9 5,4 13,7 Phi 21,5 15,1 9,1 13,8 Đại Dương 0,4 0,3 0,2 0,5 Toàn thế giới 100 100 100 100 ? Em hãy nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kỳ trên? 60,6 11,4 13,7 13,8 0,5 % 10 NƯỚC ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2004 stt Tên nước Dân số (triệu người) stt Tên nước Dân số (triệu người) 1 Trung Quốc 1.329, 9 6 Pakixtan 159,2 2 Ấn Độ 1.086,6 7 Băngladet 144,1 3 Hoa Kỳ 293,6 8 LN Nga 143,1 4 Inđônêxia 218,5 9 Nigiêria 137,3 5 Braxin 179,1 10 Nhật Bản 127,6 Châu Á 2. Đặc điểm a. Phân bố dân cư không đều trong không gian - Dân cư tập trung đông: Tây Âu, Nam Âu, Đông Nam Á, - Dân cư tập trung thưa thớt: châu Đại Dương, Trung Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ,, Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian Thời kỳ 1650 – 20 13, sự phân bố dân cư theo châu lục thể hiện : - Tỉ trọng của dân cư châu Á, châu Mỹ tăng - Tỉ trọng của dân cư châu Âu, châu Phi giảm - Dân cư châu Đại Dương chiếm tỷ trọng nhỏ I. PHÂN BỐ DÂN CƯ 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư I. PHÂN BỐ DÂN CƯ 3 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư Đồng bằng sông Hồng: có mức độ tập trung dân số cao : 1225 người/km 2 Tại sao như vậy? Khu vực Tây Bắc dân cư thưa thớt, chỉ : 69 người/km 2 Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư Nhân tố tự nhiên Nhân tố KT - XH Khí hậu Nguồn nước Địa Hình và đất đai Khoáng sản Trình độ phát triển LLSX Tính chất nền kinh tế Lịch sử khai thác lãnh thổ Chuyển cư Nhóm nhân tố nào đóng vai trò quyết định trong phân bố dân cư? Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. PHÂN BỐ DÂN CƯ 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Nông thôn Thành thị III. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm III. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm Là một quá trình kinh tế – xã hội có biểu hiện: sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị . III. ĐÔ THỊ HÓA 2. Đặc điểm Tìm hiểu đặc điểm của quá trình đô thị hóa. NHÓM 2 III. ĐÔ THỊ HÓA 2. Đặc điểm Bảng 24.3.Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kì 1900-2005 (%) Năm Khu vực 1900 1950 1970 1980 1990 2005 2014 Thành thị 13,6 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0 54,6 Nông thôn 86,4 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0 45,4 Toàn thế giới 100 100 100 100 100 100 100 a . Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh. Các Siêu đô thị lớn trên thế giới – năm 2014 III. ĐÔ THỊ HÓA b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. 1.T«ki« 37,1 7.Thîng H¶i 18 4.Mumbai 20,7 3.Xao-Pao-l« 23,3 5.Mªhic « City 20 6.New York 19,4 Các Siêu đô thị lớn trên thế giới – năm 2014 III. ĐÔ THỊ HÓA 2.Delhi 22,2 8.Calcutta 16,5 9.Dhaka15 8.karachi. 14 Mét sè thµnh phè lín trªn thÕ giíi new york c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Kiến trúc Quá trình đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt Giao thông Công trình công cộng Tuân thủ pháp luật c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. - Tỉ lệ phi nông nghiệp, cơ giới hóa trong sản xuất ngày càng tăng. - Kiến trúc, giao thông, dịch vụ công cộng ngày càng tiến bộ. Nhu cầu văn hoá, tinh thần cao và đa dạng. Tính cơ động cao trong lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở III. ĐÔ THỊ HÓA 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường TÝch cùc § Èy nhanh tèc ®é t¨ng trưëng kinh tÕ. - Thay đổi lại sự phân bố dân cư. -Thay đổi về sinh ,tử ,hôn nhân Tiªu cùc Lµm mÊt c©n ®èi vÒ nh©n lùc gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n. - C¸c tÖ n¹n x· héi gia t¨ng. - ¤ nhiÔm m«i trêng. Khi ®« thÞ ho¸ xuÊt ph¸t tõ c«ng nghiÖp ho¸ §« thÞ ho¸ §« thÞ ho¸ kh«ng xuÊt ph¸t tõ c«ng nghiÖp ho¸ . §iÒu khiÓn qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ => Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa. 3 LẬT HÌNH ĐOÁN TRANH 1 2 4 5 6 Tháp Tokyo - Biểu tượng của Thành phố Tokyo - Nhật Bản Để thể hiện mật độ dân số, người ta thường dùng đơn vị là: Người/km 2 Caâu 1 Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là: Caâu 2 Châu Đại Dương Những nhân tố ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là: Caâu 3 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất & Tính chất của nền kinh tế. Xuất phát từ công nghiệp hóa Caâu 4 Đô thị hóa sẽ có ảnh hưởng tích cực tới nền kinh tế - xã hội khi: Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là khu vực nào? Caâu 5 Tây Âu (169 người/km 2 ). Châu lục có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất thế giới là châu lục nào? Caâu 6 Châu Phi. 3 LẬT HÌNH ĐOÁN TRANH 1 2 4 5 6 Tháp Tokyo - Biểu tượng của Thành phố Tokyo - Nhật Bản Để thể hiện mật độ dân số, người ta thường dùng đơn vị là: Caâu 1 Người/km 2 Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là: Caâu 2 Châu Đại Dương Những nhân tố ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất & Tính chất của nền kinh tế. Caâu 3 3 LẬT HÌNH ĐOÁN TRANH 1 2 4 5 6 Tháp Tokyo - Biểu tượng của Thành phố Tokyo - Nhật Bản Xuất phát từ công nghiệp hóa Đô thị hóa sẽ có ảnh hưởng tích cực tới nền kinh tế - xã hội khi: Caâu 4 Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là khu vực nào? Tây Âu (169 người/km 2 ). Châu lục có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất thế giới là châu lục nào? Châu Phi. Caâu 6 Caâu 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là khu vực nào? Caâu 5 Tây Âu (169 người/km 2 ). Châu lục có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất thế giới là châu lục nào? Caâu 6 Châu Phi. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 3 SGK trang 97. a. Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục. b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục. - Tìm hiểu trước bài tiếp theo: Bài 25. Thực hành: Phân tích sự phân bố dân cư trên Thế Giới
Tài liệu đính kèm: