Bài tập 1:Cho oxit Cl2O, Br2O, I2O.
1. Hãy gọi tên các oxit trên.
2. Viết công thức cấu tạo của các oxit, dạng lai hóa.
3. So sánh độbền từCl2O đến I
2O.
4. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ đểchứng minh.
5. Nêu phương pháp điều chếchúng.
Bài tập 2:Cho các axit HClO, HBrO, HIO.
1. Hãy gọi tên các axit trên.
2. Viết công thức cấu tạo của các axit, trạng thái lai hóa của Br, Cl, I.
3. Ở điều kiện thường chúng ởtrạng thái nào?
4. So sánh độbền từHClO, HBrO, HIO.
5. So sánh tính axit, tính oxi hóa của dãy trên.
6. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ đểchứng minh.
7. Nêu phương pháp điều chếchúng.
HÓA LỚP 10 NÂNG CAO Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính Chuyên đề lí thuyết Halogen CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY - HỢP CHẤT HALOGEN TỪ (+1→ +7) Bài tập 1: Cho oxit Cl2O, Br2O, I2O. 1. Hãy gọi tên các oxit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các oxit, dạng lai hóa. 3. So sánh độ bền từ Cl2O đến I2O. 4. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 5. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 2: Cho các axit HClO, HBrO, HIO. 1. Hãy gọi tên các axit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các axit, trạng thái lai hóa của Br, Cl, I. 3. Ở điều kiện thường chúng ở trạng thái nào? 4. So sánh độ bền từ HClO, HBrO, HIO. 5. So sánh tính axit, tính oxi hóa của dãy trên. 6. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 7. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 3: 1. Hãy nêu tên một số muối quen thuộc M(XO)n mà em biết? 2. Những muối đó có những tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất hóa học lấy 1 ví dụ chứng minh? 3. Nêu phương pháp điều chế những muối đó? CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY - HỢP CHẤT HALOGEN TỪ (+3→ +7) Bài tập 1: Cho oxit Cl2O3, Br2O3, I2O3. 1. Hãy gọi tên các oxit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các oxit, dạng lai hóa. 3. So sánh độ bền từ Cl2O3 đến I2O3. 4. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 5. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 2: Cho các axit HClO2, HBrO2, HIO2 . 1. Hãy gọi tên các axit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các axit, trạng thái lai hóa của Br, Cl, I. 3. Ở điều kiện thường chúng ở trạng thái nào? 4. So sánh độ bền từ HClO2, HBrO2, HIO2. 5. So sánh tính axit, tính oxi hóa của dãy trên. 6. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 7. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 3: 1. Hãy nêu tên một số muối quen thuộc M(XO2)n mà em biết? 2. Những muối đó có những tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất hóa học lấy 1 ví dụ chứng minh? 3. Nêu phương pháp điều chế những muối đó? CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY - HỢP CHẤT HALOGEN TỪ (+5→ +7) Bài tập 1: Cho oxit Cl2O5, Br2O5, I2O5. 1. Hãy gọi tên các oxit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các oxit, dạng lai hóa. 3. So sánh độ bền từ Cl2O5 đến I2O5. 4. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 5. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 2: Cho các axit HClO3, HBrO3, HIO3 . 1. Hãy gọi tên các axit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các axit, trạng thái lai hóa của Br, Cl, I. 3. Ở điều kiện thường chúng ở trạng thái nào? 4. So sánh độ bền từ HClO3, HBrO3, HIO3. 5. So sánh tính axit, tính oxi hóa của dãy trên. 6. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 7. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 3: 1. Hãy nêu tên một số muối quen thuộc M(XO3)n mà em biết? 2. Những muối đó có những tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất hóa học lấy 1 ví dụ chứng minh? HÓA LỚP 10 NÂNG CAO Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính Chuyên đề lí thuyết Halogen 3. Nêu phương pháp điều chế những muối đó? CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY - HỢP CHẤT HALOGEN TỪ (+7) Bài tập 1: Cho oxit Cl2O7, Br2O7, I2O7. 1. Hãy gọi tên các oxit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các oxit, dạng lai hóa. 3. So sánh độ bền từ Cl2O7 đến I2O7. 4. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 5. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 2: Cho các axit HClO4, HBrO4, HIO4 . 1. Hãy gọi tên các axit trên. 2. Viết công thức cấu tạo của các axit, trạng thái lai hóa của Br, Cl, I. 3. Ở điều kiện thường chúng ở trạng thái nào? 4. So sánh độ bền từ HClO4, HBrO4, HIO4. 5. So sánh tính axit, tính oxi hóa của dãy trên. 6. Chúng có những tính chất hóa học nào? Vì sao? Mỗi tính chất lấy mỗi ví dụ để chứng minh. 7. Nêu phương pháp điều chế chúng. Bài tập 3: 1. Hãy nêu tên một số muối quen thuộc M(XO4)n mà em biết? 2. Những muối đó có những tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất hóa học lấy 1 ví dụ chứng minh? 3. Nêu phương pháp điều chế những muối đó? CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY - HỢP CHẤT HALOGEN TỪ (+1→+7) Bài tập 1: Cho các dãy như sau: 1. Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7. 2. Br2O, Br2O3, Br2O5, Br2O7. 3. I2O, I2O3, I2O5, I2O7. a) So sánh độ bền của từng dãy. b) So sánh tính oxi hóa của từng dãy. Bài tập 2: Cho các dãy như sau: 4. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. 5. HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4. 6. HIO, HIO2, HIO3, HIO4. a) So sánh độ bền của từng dãy. b) So sánh tính oxi hóa của từng dãy. c) So sánh tính axit của từng dãy. Bài tập 3: Hãy viết cá phương trình phản ứng: Cl2 Cl2O Cl2O3 Cl2O5 Cl2O7 HClO HClO2 HClO3 HClO4 Br2 Br2O Br2O3 Br2O5 Br2O7 HBrO HBrO2 HBrO3 HBrO4 I2 I2O I2O3 I2O5 I2O7 HIO HIO2 HIO3 HIO4 (1) (2) (3) HClO HClO2 HClO3 HClO4 HBrO HBrO2 HBrO3 HBrO4 HIO HIO2 HIO3 HIO4 (4) Cl2O Cl2O3 Cl2O5 Cl2O7 Br2O Br2O3 Br2O5 Br2O7 I2O I2O3 I2O5 I2O7 (5)
Tài liệu đính kèm: