Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa – khối 10

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa – khối 10

CẤU HÌNH E

1. Viết cấu hình e của ng/tử các ng/tố sau:

a. Các ng/tử có số hiệu ng/tử là : 7, 14, 20, 24, 25, 35?

b. Các ng/tử có 13e, 16e, 22e, 28e, 30e?

c. Các ng/tử có phân mức năng lượng ngoài cùng là: 3s1, 3p5, 4s1, 3d2, 3d7?

d. Các ng/tử có KHNT: 199F, 2010Ne, 4018Ar 5626Fe, 5928Ni?

VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

2. Xác định vị trí của các ng/tố sau trong BTH:

a. Các ng/tử có số hiệu ng/tử là: 6, 12, 17, 23, 29, 36?

b. Các ng/tử có MNL ngoài cùng là: 2p4, 3p3, 4s2, 3d7?

c. Các ng/tử có KHNT: 73Li, 2713Al, 5224Cr, 6530Zn, 5626Fe, 8035Br?

 

doc 5 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2990Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa – khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK1 (2014-2015)
MÔN HÓA – KHỐI 10
CẤU HÌNH E
Viết cấu hình e của ng/tử các ng/tố sau:
Các ng/tử có số hiệu ng/tử là : 7, 14, 20, 24, 25, 35?
Các ng/tử có 13e, 16e, 22e, 28e, 30e?
Các ng/tử có phân mức năng lượng ngoài cùng là: 3s1, 3p5, 4s1, 3d2, 3d7?
Các ng/tử có KHNT: 199F, 2010Ne, 4018Ar 5626Fe, 5928Ni?
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 
Xác định vị trí của các ng/tố sau trong BTH:
Các ng/tử có số hiệu ng/tử là: 6, 12, 17, 23, 29, 36?
Các ng/tử có MNL ngoài cùng là: 2p4, 3p3, 4s2, 3d7?
Các ng/tử có KHNT: 73Li, 2713Al, 5224Cr, 6530Zn, 5626Fe, 8035Br?
VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT NG/TỐ
Cho ng/tố Mg ở chu kì 3 nhóm IIA . Hãy cho biết: 
Mg là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? công thức oxit cao nhất?
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit?
Ng/tố Al ở chu kì 3 nhóm IIIA trong BTH. Hãy cho biết:
Al là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? công thức oxit cao nhất?
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit?
Ng/tố N ở chu kì 2 nhóm VA trong BTH . Hãy cho biết:
N là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? công thức oxit cao nhất?
Hóa trị trong hợp chất khí với hidro? Công thức hợp chất khí với Hidro? (nếu có)
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit?
Cl là ng/tố ở chu kì 3 nhóm VIIA trong BTH. Hãy cho biết:
Cl là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? công thức oxit cao nhất?
Hóa trị trong hợp chất khí với hidro? Công thức hợp chất khí với Hidro? (nếu có)
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit?
C là ng/tố ở chu kì 2 nhóm IVA , P ở chu kì 3 nhóm VA, S ở chu kì 3 nhóm VIA, K ở chu kì 4 nhóm IA trong BTH. Hãy cho biết:
C, P, S, K là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? Công thức oxit cao nhất?
Hóa trị trong hợp chất khí với hidro? Công thức hợp chất khí với Hidro? (nếu có)
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit tương ứng?
Cho ng/tố R ở chu kì 4 Nhóm IIA trong BTH. Hãy cho biết:
R là ng/tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Hóa trị cao nhất với oxi? công thức oxit cao nhất?
Hóa trị trong hợp chất khí với hidro? Công thức hợp chất khí với Hidro? (nếu có)
Công thức hidroxit tương ứng? Tính chất axit hay bazo của hidroxit?
BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT TRONG NG/TỬ
Ng/tử ng/tố X có tổng số các loại hạt p, n, e là 52 và có số khối là 35. Tìm A, Z, viết KHNT?
Ng/tử có tổng số các loại hạt là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Tìm A, Z viết KHNT?
Ng/tử X có tổng số hạt là 126, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 12 hạt.Tìm A, Z, viết c/h e ng/tử?
Ng/tử Y có tổng số hạt là 24, số hạt không mang điện bằng ½ số hạt mang điện. Tìm A, Z và viết KHTNT?
Ng/tử X có tổng số hạt là 49 , số hạt không mang điện bằng 53, 125% số hạt mang điện . Tìm A, Z?
Ng/tử có tổng số hạt là 54, số hạt mang điện gấp 1, 7 lần hạt không mang điện. Tìm A, Z và viết c/h e ng/tử?
Ng/tử Y có tổng số các loại hạt là 40, hạt không mang điện hơn hạt mang điện dương 1 hạt. Tìm A, Z và viết KHNT?
Ng/tử X có tổng số các loại hạt trong ng/tử là 50. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14 hạt. Tìm A, Z, viết c/h e ng/tử?
Ng/tử Y có tổng số các loại hạt trong ng/tử là 155. Hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 33 hạt.Tìm A, Z?
Ng/tử X có tổng số các loại hạt là 36. Hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện âm. Tìm A, Z, viết KHNT?
BÀI TOÁN TÌM TÊN NG/TỐ THÔNG QUA OXIT CAO NHẤT
VÀ H/C KHÍ VỚI HIDRO
Tìm ng/tố R trong các trường hợp sau:
R thuộc nhóm IIA. Trong oxit cao nhất của R có %R=36 về khối lượng.
Ng/tố R có c/h e lớp n.c dạng ns2np4. Oxit cao nhất của R có %O=60 về khối lượng. Tìm MR?
R thuộc nhóm VIA. Trong h/c khí với H có %H=5,88 về khối lượng.
Ng/tố R có oxit cao nhất là RO2. H/c khí với H của R có %H=25 về khối lượng.
R có công thức h/c khí với H là RH3. Oxit cao nhất của R có %O=74,07 về khối lượng.
Xác định ng/tố R trong các trường hợp sau;
H/c khí với H của ng/tố R là RH4. Oxit cao nhất chứa 46,7% R về khối lượng.
Oxit cao nhất là RO3. H/c khí với H có 94,12%R về khối lượng.
CT h/c khí với H là RH. Oxit cao nhất R có 61,22% O về khối lượng. 
Ng/tố R thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất có phân tử khối 183 đvC. Xác định tên của R?
Ng/tố R có oxit cao nhất là R2O7. Trong hợp chất khí với H có 2,74% H về khối lượng. Tìm tên ng/tố R?
Ng/tố R có oxit cao nhất là R2O5. Trong hợp chất khí với H có 91,18% R về khối lượng. Tìm tên ng/tố R?
Ng/tố R thuộc nhóm VIIA . Oxit cao nhất có 38,8% R về khối lượng. Tìm R?
BÀI TOÁN TÌM TÊN KIM LOẠI THÔNG QUA PƯ VỚI NƯỚC
Cho 10 gam KL nhóm IIA tác dụng với H2O dư thì có 0,5 gam H2 thoát ra. Tìm tên của KL?
Hòa tan 19,5g một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư thu được 5,6 lít khí (đkc). Xđ kim loại?
Hòa tan 0,6 g KL nhóm IIA với nước dư thu được 336 ml khí (đkc) và dd B. Xác định kim loại và thể tích dd H2SO4 0,05M cần dùng để trung hòa dd B?
Cho 0,78 g Kl có c/h e kết thúc ns1 vào 200g H2O dư thì thu được 224cm3 khí (đkc). Tìm tên Kl? Tính C% của dd thu được?
Cho 2,73 g một Kl hóa trị 2 tác dụng với 200g H2O dư thu được 1,568 lít khí (đkc) và dd X. Xđ KL và C% của dd X?
Hòa tan 4,68 g Kl hóa trị 1 vào 150 ml H2O dư thu được 1,344 lít H2 (đkc) và dd Y. Tìm Kl vàCM, C% của dd Y? Biết DH2O = 1g/ml (coi như thể tích không đổi)
Hòa tan 1,38 g kim loại kiềm trong H2O dư thì thoát ra 672ml khí (đkc) và dd X. Tìm tên kim loại kiềm? Tính V dd HCl 1M cần để trung hòa dd X?
Cho 10,96 g kim loại nhóm IIA vào nước dư làm thoát ra 1,792 lít khí (đkc). Tìm tên kim loại?
BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ
Tính % số ng/tử của mỗi đồng vị:
Clo có 2 đ/ vị 35Cl, 37Cl. NTKTB của Clo là 35,5(đvC).
NTKTB của Cu là 63,54 (đvC). Cu có 2 đồng vị. Đồng vị 1 có 29p, 34n. Đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 hạt notron.
Bo có 2 đ/vị. NTKTB của Bo là 10,81(đvC). Hỏi khi có 95 ng/tử 10B thì có bao nhiêu ng/tử 11B?
Ng/tử X có 2 đồng vị. NTKTB của X là 20,18 (đvC). Đồng vị 1 có 10p, 10n. Đồng vị 2 có số notron nhiều hơn đồng vị 1 là 2 hạt .
Ng/tử Brom có 2 đồng vị: 79Br, 81Br. Biết NTKTB của Brom là 79,91(đvC)
NTKTB của X là 35,5 (đvC). X có 2 đ/vị. Đồng vị X1 chiếm 75,77%, đ/vị X2 nhiều hơn đ/vị X1 là 2 hạt notron. Tìm số khối của các đồng vị?
NTKTB của Brom là 79,91(đvC). Brom có 2 đ/vị: 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đ/vị thứ 2?
NTKTB của Cu là 63,54 (đvC). Cu có 2 đ/vị. Đ/vị thứ nhất chiếm 27%. Tổng số khối của 2 đ/vị là 128. Tìm số khối của 2 đồng vị?
X có 2 đ/vị. Hai đ/vị này có số n hơn kém nhau 2 hạt. đ/vị có số khối nhỏ chiếm 96%.NTKTB của X là 40,08 (đvC). Tìm số khối của 2 đồng vị?
X, Y là đ/vị của ng/tố A có tổng số khối là 72. Hiệu số notron của X và Y là 2. Tỉ lệ số ng/tử của X:Y là 27:23. Tìm số khối 2 đồng vị và tìm NTKTB của ng/tử?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK1 (NH 2014-2015)
MÔN HÓA – KHỐI 11
 (TỪ CHƯƠNG 1 à AXIT NITRIC)
I. 	VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, ION ĐẦY ĐỦ VÀ ION THU GỌN CỦA CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH
1. HCl + Ba(OH)2 
2. Al(OH)3 + H2SO4
3. HClO + KOH
4. Zn(OH)2 + NaOH
5. K2CO3 + HCl
6. FeS(r) + HCl
7. H2SO4+ ? → HCl + ?
8. CH3COONa + H2SO4
9. NaOH + Al2(SO4)3
10. NaOH + CuSO4
11. (NH4)2CO3 + NaOH
12. Ba(OH)2 + Na2SO4
13. K2S + CuSO4
14. AgNO3 + MgCl2
15. CaCl2+ ? → CaCO3+ ?
16. Ba(NO3)2 + ? à NaNO3+ ?
 II. CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CỦA N2, NH3, MUỐI NH4+, HNO3
1. N2 + Mgà
2. N2+ Naà
3. N2+ Alà
4. NH3+?àNO+ ?
5. NH3 + O2 à N2+ ?
6. NH3 + HCl à
7. NH4NO3+Ca(OH)2à
8. NH4Cl à
9. (NH4)2CO3à ? + ?
10. NH4HCO3à
11. NH4NO3à
12. + H2à
13. N2 + O2à
14. NO + O2à
15. NH3+ H2SO4à
16. dd NH3+MgCl2
17. dd NH3+ Fe(NO3)3à
18. NaNO3(r) àHNO3
19. Fe2O3 + HNO3à
20. Fe(OH)3 + HNO3 à
21. CaCO3 + HNO3 à
22. Cu + HNO3loãngà
23. NO2+ H2O +O2à
24. NH4NO2à
25. NH4Cl + NaNO2à
26. dd NH3+ Al2(SO4)3à
27. NH4Cl + KOH à
28. (NH4)2SO4 + NaOH à
29. Ag + HNO3 đ à
30. Fe + HNO3đ,nóngà
31. S + HNO3đ à
Chuỗi phản ứng:
A. NH4NO2à N2à NO à NO2à HNO3àCu(NO3)2
B. NaNO2àN2à NH3à NH4Cl à NH3à (NH4)2SO4à NH3à NH4NO3à N2O
III. GIẢI THÍCH, CHỨNG MINH, NÊU HIỆN TƯỢNG
Viết các phương trình phản ứng chứng minh: 
N2 thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử khi tham gia phản ứng oxi hóa khử.
NH3 có tính khử.
Axit HNO3 có tính oxi hóa.
Viết các phương trình phản ứng minh họa vànêu hiện tượng xảy ra khi cho:
Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3
Dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH, đun nhẹ
Đưa giấy quỳ tím ẩm lại gần khí NH3
Viết các phương trình phản ứng giải thích:
Vì sao dung dịch axit nitric đặc để lâu có màu vàng?
Vì sao khi trời mưa có sấm sét, trong nước mưa có axit nitric HNO3
IV. TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION & pH CỦA DUNG DỊCH
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch Al(NO3)3 0,5M. 
Hòa tan 68,4g Al2(SO4)3 vào nước thu được 150ml dd. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd. 
Tính nồng độ mol/l của các ion và pH của dung dịch H2SO4 0,001M.
200 ml dd chứa 4,9g H2SO4. (H2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc, )Tính pH và CM các ion trong dung dịch 
0,2 lít dd hòa tan 1,71g Ba(OH)2.Tính pH và CM các ion trong dung dịch.
Trộn 50ml dd HCl 0,1M với 50ml dd NaOH 0,2M. thu được dd Y. Tính pH dd Y và CM các ion trong Y.
Trộn 15ml dd NaOH 0,2M với 10ml dd H2SO40,3M thu được dd X. Tính pH dd X và CM các ion trongX.
Cho 100ml dd HCl 0,1M vào 100ml dd NaOH 0,1M. Tính pH và CM các ion trong dung dịch thu được.
Cho 200ml dd H2SO4 0,05M vào 300ml dd KOH 0,06M.Tính pH và CMcác ion trong dung dịch thu được.
Trộn 200ml dd NaOH 1M với 200ml dd HCl 0,5M. Tính pH và CM các ion trong dung dịch thu được.
V. TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP AMONIAC 
Cần lấy (tối thiểu) bao nhiêu gam N2 và H2 để điều chế 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Cần lấy (tối thiểu) bao nhiêu lit khí N2 và H2 để điều chế được 33,6 lit khí amoniac? Biết rằng thể tích các khí đều đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn và hiệu suất phản ứng là 25%.
Cần lấy bao nhiêu tấn N2 phản ứng với H2(dư) để tổng hợp 6,8 tấn NH3 với hiệu suất phản ứng là 64%.
Cho 200kg H2 p/u với N2 dư để tổng hợp NH3. Sau phản ứng, tính khối lượng NH3thu đc. Biết hiệu suất phản ứng là 70%.
Cho 6,72 lit (đkc) N2 phản ứng với H2 dư có chất xúc tác thích hợp một thời gian để tổng hợp NH3. Sau phản ứng, tính thể tích NH3thu đc ở đkc, biết hiệu suất phản ứng là 50%.
Cho 0,25mol N2 p/u với 0,6mol H2 thì thu đc bao nhiêu lít khí NH3 ở đktc? Biết hiệu suất phản ứng là 60%.
Cho 4,48 lit N2 p/u với 6,72 lit H2 thì thu đc bao nhiêu lit khí NH3? Biết hiệu suất phản ứng là 60% và các khí đo ở cùng điều kiện.
Cần lấy (tối thiểu) bao nhiêu lit khí N2 và H2 để điều chế được 2 lit khí NH3? Biết thể tích các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_hoa_10_11.doc