Nhận biết:
- Kể tên được các loại giá thể trồng cây hữu cơ tự nhiên và giá thể trồng cây vô cơ.
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây.
- Nêu đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến. - Nêu được ý nghĩa của trồng cây bằng giá thể.
Thông hiểu:
- Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể trồng cây. - Phân biệt được thành phần, ưu, nhược điểm và qui trình sản xuất các loại giá thể trồng cây.
Vận dụng:
Vận dụng kiến thức để đề xuất loại giá thể phù hợp với đối tượng cây trồng tại địa phương.
Phân biệt được giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng.
Ngày soạn : 15/10/2022 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Chủ đề 1: Giới thiệu chung về trồng trọt Bài 1. Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 1 0,75 0 0 0 0 0 0 3 0 6,0 0,75 Bài 2. Phân loại cây trồng 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 Bài 3. Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt 3 2,25 1 1,5 3 2,25 0 0 7 0 6,0 1,75 2 Chủ đề 2: Đất trồng Bài 4. Thành phần và tính chất của đất trồng 4 3,0 5 7,5 0 0 1 5 18 3 33,0 7,5 Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng 3 2,25 2 9,5 2 5,75 0 0 Bài 6. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây 4 3,0 0 0 0 0 0 0 Tổng 16 12 8 20 5 8 1 5 28 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề 1: Giới thiệu chung về trồng trọt Bài 1. Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nhận biết: - Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. - Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ trong trồng trọt. Thông hiểu: - Phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ cao - Hiểu được ý nghĩa của việc áp dụng cơ giới hóa trong trồng trọt. - Vận dụng: - Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. 1 0 0 0 Bài 2. Phân loại cây trồng Nhận biết: - Biết được các tiêu chí để phân loại cây trồng. Thông hiểu: - Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng. Vận dụng: - Phân loại được các loại cây trồng ở địa phương 1 1 0 0 Bài 3. Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt Nhận biết: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. - Nêu được vai trò của nhiệt độ đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. - Nêu được vai trò của nước và độ ẩm đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. - Nêu được vai trò của đất trồng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. - Nêu được vai trò của dinh dưỡng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. - Nêu được vai trò của kĩ thuật canh tác đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: - Phân tích được các mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính để có biện pháp điều chỉnh, xử lý trong trồng trọt theo mong muốn của con người. 3 1 3 0 2 Chủ đề 2. Đất trồng Bài 4. Thành phần và tính chất của đất trồng Nhận biết: - Nêu được khái niệm, thành phần, tính chất của đất trồng. - Trình bày được tính chua, tính kiềm và trung tính của đất trồng. - Nêu được các thành phần cơ bản của đất trồng và vai trò của của từng thành phần đối với cây trồng. - Nêu được khái niệm keo đất và vai trò của keo đất. - Nêu được các phản ứng của dung dịch đất. - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất. Thông hiểu: - Mô tả được cấu tạo của keo đất. - Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo. - Giải thích được cơ sở xác định được đất chua, đất kiềm, đất trung tính. - Hiểu được ý nghĩa của hiện tượng trao đổi ion của keo đất. Vận dụng: - Đề xuất được biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất chua, đất kiềm. 4 5 0 1 Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng Nhận biết: - Nêu được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. - Nêu được các đặc điểm, nguyên nhân gây ra đất chua, đất mặn, đất xám bạc màu. . –Nêu được cơ sở khoa học của biện pháp sử dụng cải tại đất chua, đất mặn và đất bạc màu. Thông hiểu: - Hiểu được cơ sở khoa học của biện pháp cải tạo đất chua, đăt mặn và đất xám bạc màu - Giải thích được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất làm cơ sở xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí đối với từng loại đất trồng. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức để sử dụng đất trồng hợp lí ở địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Đề xuất được biện pháp cải tạo, bảo vệ đất tại địa phương giúp cây trồng ngày càng phát triển. 3 1 2 0 Bài 6. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây Nhận biết: - Kể tên được các loại giá thể trồng cây hữu cơ tự nhiên và giá thể trồng cây vô cơ. – Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây. - Nêu đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến. - Nêu được ý nghĩa của trồng cây bằng giá thể. Thông hiểu: - Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể trồng cây. - Phân biệt được thành phần, ưu, nhược điểm và qui trình sản xuất các loại giá thể trồng cây. Vận dụng: Vận dụng kiến thức để đề xuất loại giá thể phù hợp với đối tượng cây trồng tại địa phương. Phân biệt được giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng. 4 0 0 Tổng 16 8 5 1
Tài liệu đính kèm: