Bài 3 (2 đ): Cho số nguyên dương gồm hai chữ số. Tìm số đó biết rằng tổng hai chữ số của nó
bằng 1/8 số đH cho, nếu thêm 13 vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại
với số đH cho.
Bài 4 (3 đ):
Cho tam giác nhọn PBC. Gọi A là chân đường cao kẻ từ P xuống cạnh BC. Đường tròn đường
kính BC cắt PB, PC lần lượt ở M và N. Nối N với A cắt đường tròn đường kính BC ở điểm thứ
hai E
a/ Chứng minh rằng: 4 điểm A, B, N, P cùng nằm trên một đường tròn. HHy xác định
tâm và bán kính đường tròn ấy.
b/ Chứng minh: EM vuông góc với BC
c/ Gọi F là điểm đối xứng của N qua BC. Chứng minh rằng AM.AF = AN.AE
2)1( 1 ... 34 1 23 1 2 1 < + ++++ nn Đề số 1 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2000-2001) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (2 đ): Cho biểu thức: )1 1 )(1 1 ( − − − + + + = a aa a aaA (Với a≥ 0, a ≠1) a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tìm a sao cho A = - a2 Bài 2 (2 đ): Trên hệ trục toạ độ Oxy, cho điểm M(2; 1) và N(5; 1 2 − ) và đ−ờng thẳng (d) có ph−ơng trình y = ax + b a/ Tìm a, b để đ−ờng thẳng (d) đi qua M, N b/ Xác định toạ độ giao điểm của đ−ờng thẳng MN với trục Ox, Oy Bài 3 (2 đ): Cho số nguyên d−ơng gồm hai chữ số. Tìm số đó biết rằng tổng hai chữ số của nó bằng 1/8 số đH cho, nếu thêm 13 vào tích của hai chữ số đó sẽ đ−ợc số viết theo thứ tự ng−ợc lại với số đH cho. Bài 4 (3 đ): Cho tam giác nhọn PBC. Gọi A là chân đ−ờng cao kẻ từ P xuống cạnh BC. Đ−ờng tròn đ−ờng kính BC cắt PB, PC lần l−ợt ở M và N. Nối N với A cắt đ−ờng tròn đ−ờng kính BC ở điểm thứ hai E a/ Chứng minh rằng: 4 điểm A, B, N, P cùng nằm trên một đ−ờng tròn. HHy xác định tâm và bán kính đ−ờng tròn ấy. b/ Chứng minh: EM vuông góc với BC c/ Gọi F là điểm đối xứng của N qua BC. Chứng minh rằng AM.AF = AN.AE Bài 5 (1 đ): Giả sử n là số tự nhiên khác 0. Chứng minh: Đề số 2 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2001-2002) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (1,5 đ): Rút gọn biểu thức: 1 ( ).( ) 1 1 a a a M a a a − = + − + (Với a> 0, a ≠1) Bài 2 (1,5đ): Tìm hai số x; y thoả mHn: 2 2 25 12 x y xy + = = Bài 3 (2 đ): Hai ng−ời cùng làm chung một công việc sẽ hoàn thành trong 4h. Nếu mỗi ng−ời làm riêng để hoàn thành công việc thì ng−ời thứ nhất làm ít hơn ng−ời thứ hai là 6h. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ng−ời phải làm trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc? Bài 4 (2 đ): Cho hàm số y = x2 (P) ; y =3x + m2 (d) a/ Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m thì đ−ờng thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b/ Gọi y1; y2 là tung độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để có đẳng thức: y1 + y2=11y1y2 Bài 5 (3 đ): Cho ∆ABC vuông ở A. Trên AC lấy điểm M (M≠A và C). Vẽ đ−ờng tròn đ−ờng kính MC. Gọi T là giao điểm thứ hai của cạnh BC với đ−ờng tròn. Nối BM kéo dài cắt đ−ờng tròn tại điểm thứ hai là D. Đ−ờng thẳng AD cắt đ−ờng tròn (O) tại điểm thứ hai S. Chứng minh: a) Tứ giác ABTM nội tiếp b) Khi M chuyển động trên AC thì ADM có số đo không đổi. c) AB//ST. ---%--- yx xy xyx y xyx yS − − + + = 2 :)( Đề số 3 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2002-2003) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (2đ) Cho biểu thức: (Với x > 0, y >0, x ≠ y) a/ Rút gọn biểu thức S. b/ Tìm giá trị của x và y để S = 1 Bài 2 (2đ): Trên Parabol y = 2 2 1 x lấy hai điểm A và B, biết hoành độ của A là xA = - 2; tung độ của B là yB = 8. Viết ph−ơng trình đ−ờng thẳng AB. Bài 3 (1đ) Xác định giá trị của m trong ph−ơng trình bậc hai: x2 - 8x + m = 0 để 4+ 3 là nghiệm ph−ơng trình. Với m vừa tìm đ−ợc, ph−ơng trình đH cho còn một nghiệm nữa. tìm nghiệm cò lại ấy. Bài 4 (4đ) Cho hình thang cân ABCD (AB>CD; AB//CD) nội tiếp trong đ−ờng tròn (O). Tiếp tuyến với đ−ờng tròn (O) tại A và D cắt nhau tại E. Gọi I là giao điểm của hai đ−ờng chéo AC và BD a/ Chứng minh: Tứ giác AEDI nội tiếp b/ Chứng minh AB//EI c/ Đ−ờng thẳng EI cắt cạnh bên AD và BC của hình thang t−ơng ứng ở R và S. Chứng minh: • I là trung điểm của RS • RSCDAB 211 =+ Bài 5 (1đ): Tìm tất cả các cặp số (x; y) nghiệm đúng ph−ơng trình: (16x4 + 1)(y4 + 1) = 16x2y2 Đề số 4 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2003-2004) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (2đ) Giải hệ ph−ơng trình: 2 5 2 3 1 1,7 x x y x x y + = + + = + Bài 2 (2đ): Cho biểu thức: 1 1 x P x x x = + + − (với 0 < x ≠ 1) a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P khi x = 1 2 Bài 3 (3đ) Cho đ−ờng tròn (O) và điểm A cố định nằm ngoài đ−ờng tròn. Từ A kẻ các tiếp tuyến AP; AQ với đ−ờng tròn (O) (P, Q là các tiếp điểm). Đ−ờng thẳng đi qua O vuông góc với OP cắt đ−ờng thẳng AQ tại M. a/ Chứng minh rằng MO = MA. b/ Lấy điểm N trên cung lớn PQ của đ−ờng tròn (O), sao cho tiếp tuyến tại N của đ−ờng tròn (O) cắt tia AP, AQ t−ơng ứng tại B và C. • Chứng minh rằng AB + AC – BC không phụ thuộc vào vị trí điểm N. • Chứng minh rằng nếu tứ giác BCQP nội tiếp thì PQ//BC Bài 4 (2đ) Cho đ−ờng thẳng (d) có ph−ơng trình y = ax + b. Biết rằng đ−ờng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đ−ờng thẳng y = - 2x + 2003 a) Tìm a và b? b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và parabol 21 2 y x= − (nếu có) Bài 5 (1đ): Giải ph−ơng trình: 2 22 3 2 3 2 3x x x x x x− − + − = + + + − Đề số 5 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2004-2005) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (3đ): 1) Đơn giản biểu thức: 14 6 5 14 6 5P = + + − 2) Cho biểu thức: 2 2 1 . 2 1 1 x x x Q x x x x + − += − + + − (với 0 < x ≠ 1) a) Chứng minh rằng 2 1 Q x = − b) Tìm số nguyên x lớn nhất để Q có giá trị là số nguyên. Bài 2 (3đ): Cho hệ ph−ơng trình: ( 1) 4 2 a x y ax y a + + = + = (a là tham số) 1. Giải hệ ph−ơng trình trên khi a = 1 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của a thì hệ ph−ơng trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho 2x y+ ≥ . Bài 3 (3đ): Cho đ−ờng tròn (O) đ−ờng kính AB = 2R. Đ−ờng thẳng (d) tiếp xúc với đ−ờng tròn (O) tại A. M và Q là hai điểm trên (d) sao cho M≠A, M≠Q, Q≠A. Các đ−ờng thẳng BM và BQ lần l−ợt cắt đ−ờng tròn (O) tại các điểm thứ hai là N và P. Chứng minh: 1. Tích BN.BM không đổi. 2. Tứ giác MNPQ nội tiếp. 3. Bất đẳng thức: BN + BP + BM + BQ > 8R Bài 4 (1đ): Tìm giá trị nhỏ nhất của: 2 2 2 6 2 5 x x y x x + + = + + Đề số 6 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2005-2006) (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 (2đ): a/ Tính giá trị của biểu thức: P = 347347 ++− b/ Chứng minh ba ab abba ba abba −= − + +− . 4)( 2 (với a > 0; b > 0) Bài 2 (3đ): Cho Parabol (P) và đ−ờng thẳng (d) có ph−ơng trình; (P): 2 2xy = (d): y = mx – m + 2 (m là tham số) 1. Tìm m để đ−ờng thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ bằng 4. 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đ−ờng thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. 3. Giả sử (x1; y1) và (x2; y2) là toạ độ các giao điểm của (d) và (P). Chứng minh rằng: ))(122( 2121 xxyy +−≥+ Bài 3 (4đ): Cho BC là dây cung cố định của đ−ờng tròn (O; R) (0 < BC < 2R). A là một điểm di động trên cung lớn BC sao cho ∆ ABC nhọn. Các đ−ờng cao AD; BE; CF cắt nhau tại H (D∈BC; E∈CA; F∈AB) 4. Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp. Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB 5. Gọi A' là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AH = 2OA' 6. Kẻ đ−ờng thẳng d tiếp xúc với đ−ờng tròn (O) tại A. Đặt S là diện tích ∆ABC, 2p là chu vi ∆DEF. Chứng minh: a. d // EF b. S = p.R Bài 4 (1đ): Giải ph−ơng trình: xxx −++=+ 24422169 2 Đề số 7 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2006-2007) (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (2đ): Cho biểu thức: 1 1 2 1 : 1 1 2 x x A x x x x + + = − − − − − với x > 0; x≠1; x≠4 1. Rút gọn A. 2. Tìm x để A = 0. Bài 2 (3,5đ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P) và đ−ờng thẳng (d) có ph−ơng trình; (P): 2y x= ; (d): y = 2(a – 1)x + 5 – 2a (a là tham số) 1. Với a = 2, tìm toạ độ giao điểm của đ−ờng thẳng (d) và Parabol (P) 2. Chứng minh rằng với mọi a đ−ờng thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt 3. Gọi hoành độ giao điểm của đ−ờng thẳng (d) và Parabol (P) là x1; x2. Tìm a để 2 2 1 2 6x x+ = Bài 3 (3,5đ): Cho đ−ờng tròn (O) đ−ờng kính AB. điểm I nằm giữa A và O (I khác A và O). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN (C khác M, N khác B). Nối AC cắt MN tại E. Chứng minh: 7. Tứ giác IECB nội tiếp. 8. AM2 = AE.AC 9. AE.AC – AI.IB = AI2 Bài 4 (1đ): Cho a≥4; b≥5; c≥6 và a2 + b2 + c2 = 90. Chứng minh: a + b + c ≥ 16 Đề số 8 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2007-2008) (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (2,5đ): Cho biểu thức: 5 2 4 1 . 2 3 x x P x x x + + = + − − + với x≥0 và x≠4 1/ Rút gọn P 2/ Tìm x để P > 1. Bài 2 (3đ): Cho ph−ơng trình: x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1) (m là tham số) 1. Giải ph−ơng trình (1) khi m = - 5 2. Chứng minh rằng ph−ơng trình (1) luôn có hai nghiệm x1; x2 phân biệt với mọi m. 3. Tìm m để 1 2x x− đạt giá trị nhỏ nhất (x1; x2 là hai nghiệm của ph−ơng trình ở câu b) Bài 3 (3,5đ): Cho đ−ờng tròn (O) và hai điểm A, B phân biệt thuộc (O) sao cho đ−ờng thẳng AB không đi qua tâm O. Trên tia đối của tia AB lấy điểm lấy điểm M khác A, từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt ME, MF với đ−ờng tròn (O) (E, F là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của dây cung AB. Các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đ−ờng thẳng EF với các đ−ờng thẳng OM và OH. 10. Chứng minh 5 điểm M, O, H, E, F cùng nằm trên một đ−ờng tròn. 11. Chứng minh: OH.OI = OK. OM 12. Chứng minh: IA, IB là các tiếp tuyến của đ−ờng tròn (O) Bài 4 (1đ): Tìm tất cả các cặp số (x; y) thoả mHn: x2 + 2y2 +2xy – 5x – 5y = -6 để x + y là số nguyên Đề số 9 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2008-2009) (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (2,0đ): Các câu d−ới đây, sau mỗi câu có 4 ph−ơng án trả lời (A, B, C, D), trong đó chỉ có một ph−ơng án đúng. H6y viết vào bài làm của mình ph−ơng án trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đ−ờng thẳng d1: y = 2x + 1 và d2: y = x – 1. Hai đ−ờng thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là: A. (-2; -3) B. (-3; -2) C. (0; 1) D. (2; 1) Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. 23y x= D. 2( 3 2)y x= − Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y=2x+3 và hàm số y=x2. Các đồ thị trên cắt nhau tại hai điểm có hoành độ lần l−ợt là: A. 1 và -3 B. -1 và -3 C. 1 và 3 D. -1 và 3 Câu 4: Trong các ph−ơng trình sau ph−ơng trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5? A. 2 5 25 0x x− + = B. 22 10 2 0x x− − = C. 2 5 0x − = D. 22 10 1 0x x+ + = Câu 5: Trong các ph−ơng trình sau đây ph−ơng trình nào có hai nghiệm âm? A. 2 2 3 0x x+ + = B. 2 2 1 0x x+ − = C. 2 3 1 0x x+ + = D. 2 5 0x + = Câu 6: Cho hai đ−ờng tròn (O; R) và (O'; R') có OO'=4cm; R=7cm; R'=3cm. Hai đ−ờng tròn trên đH cho: A. cắt nhau B. Tiếp xúc trong C. ở ngoài nhau D. Tiếp xúc ngoài Câu 7: Cho ∆ABC vuông tại A có AB=4cm; AC=3cm. Đ−ờng tròn ngoại tiếp ∆ABC có bán kính bằng: A. 5cm B. 2cm C. 2,5cm D. 5cm Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao 5cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 30cm2 B. 30picm2 C. 45picm2 D. 15picm2 Bài 2 (1,5đ) Cho biểu thức: 2 1 1 : 1 1 x x x P x x x x + += − − + + (với x≥0) 4. Rút gọn P. 5. Tìm x để P < 0 Bài 3 (2,0đ) Cho ph−ơng trình x2+2mx+m-1=0 1. Giải ph−ơng trình khi m=2 2. Chứng minh rằng ph−ơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt, với mọi m. HHy xác định của m để ph−ơng trình có nghiệm d−ơng. Bài 4 (3,0đ): Cho đ−ờng tròn (O; R) có đ−ờng kính AB; điểm I nằm giữa hai điểm A và O. Kẻ đ−ờng thẳng vuông góc với AB tại I, đ−ờng thẳng này cắt đ−ờng tròn (O; R) tại M và N. Gọi S là giao điểm BM và AN. Qua S kẻ đ−ờng thẳng song song với MN, đ−ờng thẳng này cắt các đ−ờng thẳng AB và AM lần l−ợt ở K và H. HHy chứng minh: 13. Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp và HS.HK=HA.HM. 14. KM là tiếp tuyến của đ−ờng tròn (O; R) 15. Ba điểm H; N; B thẳng hàng Bài 5 (1,5đ) 1) Giải hệ ph−ơng trình: 2 2 6 12 3 xy y xy x − = − = + 2) Giải ph−ơng trình: 4 43. 2 2008 2008x x x x+ = − + ---- Hết---- Đề số 10 (Tuyển sinh vào 10 năm học 2009-2010) (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (2,0 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có bốn ph−ơng án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một ph−ơng án đúng. HHy chọn ph−ơng án đúng và viết vào bài làm. Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị các hàm số 2xy = và mxy += 4 cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi A. 1−>m B. 4−>m C. 1−<m D. 4−<m Câu 2: Cho ph−ơng trình 0123 =+− yx . Ph−ơng trình nào sau đây cùng với ph−ơng trình đH cho lập thành một hệ ph−ơng trình vô nghiệm? A. 0132 =−− yx B. 0246 =+− yx C. 0146 =++− yx D. 0246 =−+− yx Câu 3: Ph−ơng trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên? A. ( ) 55 2 =−x B. 019 2 =−x C. 0144 2 =+− xx D. 022 =++ xx Câu 4: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, góc tạo bởi đ−ờng thẳng 53 += xy và trục Ox bằng A. 300 B. 1200 C. 600 D. 1500 Câu 5: Cho biểu thức: 5aP = , với a<0. Đ−a thừa số ra vào trong dấu căn, ta đ−ợc P bằng A. 25a B. a5− C. a5 D. 25a− Câu 6: Trong các ph−ơng trình sau đây, ph−ơng trình nào có hai nghiệm d−ơng? A. 01222 =+− xx B. 0542 =+− xx C. 01102 =++ xx D. 0152 =−− xx Câu 7: Cho đ−ờng tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân ở M. Khi đó MN bằng A. R B. 2R C. R22 D. 2R Câu 8: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN=4 cm, MQ=3 cm. Khi quay hình chữ nhật đH cho một vòng quanh cạnh MN ta đ−ợc một hình trụ có thể tích bằng A. 48pi cm3 B. 36pi cm3 C. 24pi cm3 D. 72pi cm3 Bài 2 (2,0 điểm) 1) Tìm x, biết: ( ) 912 2 =−x 2) Rút gọn biểu thức: 53 412 + +=M 3) Tìm điều kiện xác định của biểu thức: 962 −+−= xxA Bài 3 (1,5 điểm). Cho ph−ơng trình: ( ) ( ) 05232 =−+−+ mxmx (1), với m là tham số. 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, ph−ơng trình (1) luôn có nghiệm x1=2. 2) Tìm giá trị của m để ph−ơng trình (1) có nghiệm 2212 +=x . Bài 4 (3,0 điểm). Cho đ−ờng tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đ−ờng tròn (O; R). Đ−ờng tròn đ−ờng kính AO cắt đ−ờng tròn (O; R) tại M và N. Đ−ờng thẳng d qua A cắt (O; R) tại B và C (d không qua O; điểm B nằm giữa hai điểm A và C). Gọi H là trung điểm của BC. 1) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O; R) và H thuộc đ−ờng tròn đ−ờng kính AO. 2) Đ−ờng thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN ở D. Chứng minh rằng: a) ∠AHN = ∠BDN. b) Đ−ờng thẳng DH song song với đ−ờng thẳng MC. c) HB + HD > CD. Bài 5 (1,5 điểm) 1) Giải hệ ph−ơng trình: ( ) +−=−+ =−+ 11 02 222 xyyxyx xyyx 2) Chứng minh rằng với mọi x ta luôn có: ( ) ( ) 112112 22 ++−>+−+ xxxxxx ---- Hết----
Tài liệu đính kèm: