Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Phạm Thị Liên

Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Phạm Thị Liên

CHUYÊN ĐỀ I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

A. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:

 Mệnh đề , tập hợp, các phép toán tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng.

 Kĩ năng:

 Biết tìm giao, hợp của các tập con của R

 Thái độ:

- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I

 

doc 106 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1227Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Phạm Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/8/2015	
CHUYÊN ĐỀ I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
Mệnh đề , tập hợp, các phép tốn tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng.
	Kĩ năng: 
Biết tìm giao, hợp của các tập con của R
	Thái độ: 
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
 CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I
B. NỘI DUNG
	 Bàøi 1:	MỆNH ĐỀ 
Tuần thực hiện: 1, 2
Tiết dạy:	01
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
Biết khái niệm MĐ chứa biến.	
	Kĩ năng: 
Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.
Biết sử dụng các kí hiệu ", $ trong các suy luận toán học.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến
· GV đưa ra một số câu và cho HS xét tính Đ–S của các câu đó.
a) “Phan–xi–păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam.”
b) “ < 9,86”
c) “Hôm nay trời đẹp quá!”
· Cho các nhóm nêu một số câu. Xét xem câu nào là mệnh đề và tính Đ–S của các mệnh đề.
· Xét tính Đ–S của các câu:
d) “n chia hết cho 3”
e) “2 + n = 5”
–> mệnh đề chứa biến.
· Cho các nhóm nêu một số mệnh đề chứa biến (hằng đẳng thức, ).
· HS thực hiện yêu cầu.
a) Đ
b) S
c) không biết
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· Tính Đ–S phụ thuộc vào giá trị của n.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề.
– Một mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
– Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến.
Mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến, với mỗi giá trị của biến thuộc một tập nào đó, ta được một mệnh đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định của một mệnh đề
· GV đưa ra một số cặp mệnh đề phủ định nhau để cho HS nhận xét về tính Đ–S.
a) P: “3 là một số nguyên tố”
: “3 không phải là số ngtố”
b) Q: “7 không chia hết cho 5”
: “7 chia hết cho 5”
· Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề phủ định.
· HS trả lời tính Đ–S của các mệnh đề.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
II. Phủ định của 1 mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là .
 đúng khi P sai
 sai khi P đúng
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo
· GV đưa ra một số mệnh đề được phát biểu dưới dạng “Nếu P thì Q”.
a) “Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2.”
b) “Nếu tứ giác ABCD là hbh thì nó có các cặp cạnh đối song song.”
· Cho các nhóm nêu một số VD về mệnh đề kéo theo.
+ Cho P, Q. Lập P Þ Q.
+ Cho P Þ Q. Tìm P, Q.
· Cho các nhóm phát biểu một số định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
III. Mệnh đề kéo theo.
Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P Þ Q.
Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Þ Q. Khi đó, ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q.
Q là điều kiện cần để có P.
	4. CỦNG CỐ
· Nhấn mạnh các khái niệm:
– Mệnh đề, MĐ phủ định.
– Mệnh đề kéo theo.
– Hai mệnh đề tương đương.
– MĐ có chứa kí hiệu ", $.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK
	Ngày soạn: 17/8/2015	 
Tiết dạy:	02	Bàøi 1: MỆNH ĐỀ 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
Biết khái niệm MĐ chứa biến.	
	Kĩ năng: 
Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.
Biết sử dụng các kí hiệu ", $ trong các suy luận toán học.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ một mệnh đề và mệnh đề phủ định của nĩ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
· Dẫn dắt từ KTBC, QÞP đgl mệnh đề đảo của PÞQ.
· Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ–S của các mệnh đề đó.
· Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp PÞQ, QÞP đều đúng. Từ đó dẫn đến khái niệm hai mệnh đề tương đương.
· Cho các nhóm tìm các cặp mệnh đề tương đương và phát biểu chúng bằng nhiều cách khác nhau.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
· Mệnh đề QÞP đgl mệnh đề đảo của mệnh đề PÞQ.
· Nếu cả hai mệnh đề PÞQ và QÞP đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: PÛQ
Đọc là: P tương đương Q
hoặc P là đk cần và đủ để có Q
hoặc P khi và chỉ khi Q.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kí hiệu " và $
· GV đưa ra một số mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ", $.
a) “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”.
–> "xỴR: x2 ≥ 0
b) “Có một số nguyên nhỏ hơn 0”.
–> $n Ỵ Z: n < 0.
· Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ", $. (Phát biểu bằng lời và viết bằng kí hiệu)
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
V. Kí hiệu " và $.
": với mọi.
$: tồn tại, có một.
Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa kí hiệu ", $
· GV đưa ra các mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $. Hướng dẫn HS lập các mệnh đề phủ định.
a) A: “"xỴR: x2 ≥ 0”
–> : “$x Ỵ R: x2 < 0”.
b) B: “$n Ỵ Z: n < 0”
–> : “"n Ỵ Z: n ≥ 0”.
· Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $, rồi lập các mệnh đề phủ định của chúng.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· 
· 
4. CỦNG CỐ
· Cho các nhóm nêu VD về mệnh đề, không phải mđ, phủ định một mđ, mệnh đề kéo theo.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK
Tuần thực hiện: 2
Ngày soạn: 24/8/2015	 
Tiết dạy:	03	LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương.
	Kĩ năng: 
Biết cách xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định.
Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
Biết sử dụng các kí hiệu ", $.
	Thái độ: 
Hình thành cho HS khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề một cách chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ một mệnh đề và mệnh đề phủ định của nĩ. Cho ví dụ một mệnh đề chứa kí hiệu " ( hoặc $)và mệnh đề phủ định của nĩ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định
H1. Thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến?
H2. Nêu cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề P?
Đ1. 
– mệnh đề: a, d.
– mệnh đề chứa biến: b, c.
Đ2. Từ P, phát biểu “không P”
a) 1794 không chia hết cho 3
b) là một số vô tỉ
c) p ≥ 3,15
d) > 0
1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7
b) 4 + x = 3
c) x + y > 1
d) 2 – < 0
2. Xét tính Đ–S của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó?
a) 1794 chia hết cho 3
b) là một số hữu tỉ
c) p < 3,15
d) ≤ 0
Hoạt động 2: Luyện kĩ năng phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần, đủ
H1. Nêu cách xét tính Đ–S của mệnh đề PÞQ?
H2. Chỉ ra “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” trong mệnh đề P Þ Q?
H3. Khi nào hai mệnh đề P và Q tương đương?
Đ1. Chỉ xét P đúng. Khi đó:
– Q đúng thì P Þ Q đúng.
– Q sai thì P Þ Q sai.
Đ2. 
– P là điều kiện đủ để có Q.
– Q là điều kiện cần để có P.
Đ3. Cả hai mệnh đề P Þ Q và Q Þ P đều đúng.
3. Cho các mệnh đề kéo theo:
A: Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c Ỵ Z).
B: Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
C: Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau.
D: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề trên.
b) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.
c) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.
4. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
Hoạt động 3: Luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu ", $
H. Hãy cho biết khi nào dùng kí hiệu ", khi nào dùng kí hiệu $?
Đ. 
– ": mọi, tất cả.
– $: tồn tại, có một.
a) "x Ỵ R: x.1 = 1.
b) $x Ỵ R: x + x = 0.
c) "x Ỵ R: x + (–x) = 0.
5. Dùng kí hiệu ", $ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Lập mệnh đề phủ định?
4. CỦNG CỐ
Nhấn mạnh:
– Cách vận dụng các khái niệm về mệnh đề.
– Có nhiều cách phát biểu mệnh đề khác nhau.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm các bài tập còn lại. ... = –cota
b) Cung bù nhau: a và p – a
cos(p–a)=–cosa; 	sin(p–a) = sina
tan(p–a)=–tana;	cot(p–a) = –cota
c) Cung phụ nhau: a và 
cos=sina;	sin=cosa
tan=cota;	cot=tana
d) Cung hơn kém p: a và (a + p)
cos(a+p)=–cosa; sin(a + p)=–sina
tan(a+p)=tana;	cot(a + p)=cota
	đối nhau	phụ nhau	bù nhau	hơn kém p	
Hoạt động 3: Áp dụng tính GTLG của các cung có liên quan đặc biệt
H. Tính và điền vào bảng.
Đ.
VD3: Tính GTLG của các cung sau:
–, 1200, 1350, 
–
1200
1350
sin
–
cos
–
4. CỦNG CỐ 
· Nhấn mạnh:
– Các công thức lượng giác.
– Cách vận dụng các công thức.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 4, 5 SGK.
Ngày soạn:25/3/2016	
Tiết dạy:	54	Bàøi 2: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố các kiến thức về:
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
	Kĩ năng: 
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập các công thức lượng giác cơ bản
H1. Nêu hệ thức liên quan giữa sinx và cosx ?
Đ1. sin2x + cos2x = 1
a) không
b) có
c) không
1. Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không ?
a) sinx = 	và cosx = 
b) sinx = 	và cosx = 
c) sinx = 0,7	và cosx = 0,3
Hoạt động 2: Luyện tập xét dấu các GTLG
H1. Nêu cách xác định dấu các GTLG ?
Đ1. Xác định vị trí điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào.
a) sin(x – p) = –sin(p – x) 
	= –sinx < 0
b) cos vì << p
c) tan(x + p) = tanx > 0
d) cot vì 
2. Cho 0 < x < . Xác định dấu của các GTLG:
a) sin(x – p)
b) cos
c) tan(x + p)
d) cot
Hoạt động 3: Áp dụng tính GTLG của một cung
H1. Nêu các bước tính ?
H2. Nêu công thức cần sử dụng ?
Đ1. + Xét dấu GTLG cần tính
 + Tính theo công thức
Đ2.
a) sinx > 0; sin2x + cos2x = 1
Þ sinx = ; tanx = ;
	cotx = 
b) cosx < 0; sin2x + cos2x = 1
Þ cosx = – ; tanx » 1,01;
	cotx » 0,99
c) cosx < 0; 1 + tan2x = 
Þ cosx = ;
sinx = ; cotx = 
d) sinx < 0; 1 + cot2x = 
Þ sinx = ; cosx = ;
	tanx = 
3. Tính các GTLG của x, nếu:
a) cosx = 
b) sinx = – 0,7 và p < x < 
c) tanx = 
d) cotx = –3 và 
Hoạt động 4: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác
· Hướng dẫn HS cách biến đổi.
·
a) VT = cos2x + cos2x.cot2x 
= cos2x(1 + cot2x) 
= cos2x. = cot2x
b) cos2x – sin2x = 
 = (cosx – sinx).(cosx + sinx)
c) tanx.cotx = 1
d) Sử dụng hằng đẳng thức:
sin3x + cos3x = (sinx + cosx).
 .(sin2x – sinx.cosx+cos2x)
4. Chứng minh các hệ thức:
a) cos2x + cos2x.cot2x = cot2x
b) = cosx – sinx
c) 
d) 
4. CỦNG CỐ 
· Nhấn mạnh:
– Các công thức lượng giác.
– Cách vận dụng các công thức.
5.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm tiếp các bài còn lại.
Đọc trước bài " Công thức lượng giác"
Ngày soạn: 28/3/2016
Tiết dạy:	55	CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nêu các công thức lượng giác cơ bản ?	
	Đ. sin2x + cos2x = 1; 1 + tan2x = ; 1 + cot2x = ; tanx.cotx = 1.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng
· GV giới thiệu các công thức.
H1. Tính tan?
Đ1. 
	= 
I. Công thức cộng
cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb
cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb
sin(a + b) = sina.cosb + sinb.cosb
sin(a – b) = sina.cosb – sinb.cosb
tan(a + b) = 
tan(a – b) = 
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nhân đôi
· GV hướng dẫn HS suy từ công thức cộng.
H1. Tính cos ?
· Lấy b = a.
Đ1. cos > 0 vì 0 < < 
cos2 = = 
	= 
Þ cos = 
II. Công thức nhân đôi
cos2a = cos2a – sin2a
	= 2coss2a – 1 = 1 – 2sin2a
sin2a = 2sina.cosa
tan2a = 
· Công thức hạ bậc:
cos2a = ; sin2a = 
tan2a = 
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
· GV giới thiệu các công thức.
H1. Tính A = 
H2. Tính
A = 
H3. CMR trong DABC ta có:
sinA + sinB + sinC =
	= 4
Đ1. 
A= 
 = 
 = 
Đ2.
A = 
 = 
 = = 0
Đ3. A + B + C = p
Þ 
Þ 	;
VT =
= 
= 
= 4
III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
1. Công thức biến đổi tích thành tổng
cosa.cosb =[cos(a–b)+cos(a+b)]
sina.sinb =[cos(a–b)–cos(a+b)]
sina.cosb =[sin(a–b)+sin(a+b)]
2. Công thức biến đổi tổng thành tích
cosa + cosb = 2
cosa – cosb = –2
sina + sinb = 2
sina – sinb = 2
4. CỦNG CỐ 
· Nhấn mạnh các công thức lượng giác.
5.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK.
Bài tập ôn chương VI.
Ngày soạn: 02/4/2016
Tiết dạy:	56	 BÀI TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu các công thức lượng giác cơ bản ?	
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Áp dụng công thức cộng
· GV giới thiệu các công thức.
2. Hướng dẫn 
- Nghe hiĨu nhiƯm vơ .
- Th¶o luËn theo nhãm.
- Th«ng b¸o kÕt qu¶ cđa nhãm khi hoµn thµnh nhiƯm vơ.
- Ghi nhËn kÕt qu¶ cđa nhãm.
- ChØnh s÷a hoµn thiƯn kÕt qu¶ cđa nhãm (nÕu cã).
/ Sử dụng công thức cộng:
1. Sư dơng 750 = 300 + 450, h¸y tÝnh c¸c gi¸ trÞ l­ỵng gi¸c cđa gãc 750.
Sư dơng 150 = 450 – 300, h·y tÝnh c¸c gi¸ trÞ l¦ỵng gi¸c cđa gãc 150
2. Chøng minh r»ng:
Hoạt động 2: Áp dụng công thức nhân đôi
· GV hướng dẫn HS suy từ công thức nhân đơi và cơng thức hạ bậc.
H1. Tính cos ?
Nghe hiĨu nhiƯm vơ.
- Häc sinh ®éc lËp t×m tßi c¸ch gi¶i.
- Tr×nh bµy bµi gi¶icho GV khi ®· gi¶i xong
- Ghi nhËn kÕt qu¶ bµi gi¶i.
- ChØnh s÷a bỉ sung hoµn thiƯn bµi gi¶i (nÕu cã).
II. Công thức nhân đôi
a) BiÕt sina = vµ , h·y tÝnh c¸c gi¸ trÞ l­ỵng gi¸c cđa gãc 2a vµ gãc 
 b) Sư dơng , h·y cos 
Hoạt động 3: Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
· GV giới thiệu các công thức.
3. Dïng c«ng thøc biÕn ®ỉi tÝch thµnh tỉng, CM:
4. 
: Chøng minh r»ng:
4. CỦNG CỐ 
· Nhấn mạnh các công thức lượng giác.
5.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn chương VI.
Tiết :	57	KIỂM TRA 
Ngày soạn: 06/04/2016	
Tiết dạy:	58	ÔN TẬP CHƯƠNG VI 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính GTLG của một cung
H1. Nêu các bước tính và công thức cần sử dụng?
Đ1. 	+ Xét dấu các GTLG.
	+ Vận dụng công thức phù hợp để tính.
a) sina = 
b) cosa = 
c) cosa = 
d) sina = 
1. Tính các GTLG của cung a nếu:
a) cosa = và 
b) tana = 2 và 
c) sina = và 
d) cosa = và 
Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác 
· GV hướng dẫn HS vận dụng các công thức để biến đổi.
H1. Nêu cách biến đổi ?
H2. Xét quan hệ các cặp góc ?
a) A = tan2a
b) B = 2cosa
c) Þ C = –cota
d) D = sina
Đ1. Biến đổi tổng thành tích.
Đ2. + x và – x: phụ nhau
	– x và + x: phụ nhau
A = 0
B = 0
C = 
D = 1
2. Rút gọn biểu thức
a) A = 
b) B = tana
c) C = 
d) D = 
3. Chứng minh đồng nhất thức
a) 
b) 
c) 
d) tanx – tany = 
4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A = 
B = 
C = sin2x + 
D = 
	4. CỦNG CỐ
· Nhấn mạnh các công thức lượng giác.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn cuối năm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số
- Tìm tập xác định của hàm số?
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
	g) 	h) 	i) 
 Trả lời
Vận dụng làm bài tập 
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1) 	2) 
3) 4) 	
5) 	
6) 7) 
8)	
9) 	
Tìm tập xác định của hàm số · Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu thức f(x) cĩ nghĩa:	D = .
	· Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:
1) Hàm số y = :	Điều kiện xác định: Q(x) ¹ 0.
2) Hàm số y = :	Điều kiện xác định: R(x) ³ 0.
	Chú ý:	+ Đơi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau.
	+ Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A Ì D.
	+ A.B ¹ 0 Û .
Hoạt động 2: Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
Hướng dẫn hs
Thực hành
Bài 4: Cho hàm số 
a)Tìm m để hàm số cĩ tập xác định là .
b)Khi , các điểm sau cĩ thuộc đồ thị hàm số khơng?
Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
Bài 3: Cho hàm số: 
Tính giá trị của hàm số tại 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Menh_de.doc