Tiết: 45
Tên bài soạn: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách xác định tần số, tần suất của một số liệu thống kê hay một lớp ghép.
* Kỹ năng: Học sinh biết lập bảng phân bố tần số, tần suất, phân bố tần số tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất, phân bố tần số tần suất ghép lớp.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức thống kê
Ngày soạn: 24 tháng 02 năm 2007 Tiết: 45 Tên bài soạn: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách xác định tần số, tần suất của một số liệu thống kê hay một lớp ghép. * Kỹ năng: Học sinh biết lập bảng phân bố tần số, tần suất, phân bố tần số tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất, phân bố tần số tần suất ghép lớp. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức thống kê III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 2’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn tập về số liệu thống kê và tần số (10 phút) ? Khi thực hiện điều tra thống kê ta cần biết những gì? * Số liệu thống kê là kết quả của quá trình điều tra được thể hiện bằng những con số cụ thể và thược ghi dưới dạng bảng. * Cho ví dụ, treo bảng số liệu VD1 (SGK). * Khảng địnhh, chính xác lại các kết quả của HS đã nêu. * Trả lời: Tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra, các số liệu điều tra. * Xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra, chỉ ra một số số liệu thống kê và số lần xuất hiện của số liệu đó. * Nêu tần số của từng giá trị I – ÔN TẬP: 1. Số liệu thống kê: Ví dụ: (VD1- SGK) 2. Tần số: Trong 31 số liệu từ bảng trên ta thấy có 5 giá trị khác nhau là: Giá trị x1 xuất hiện 4 lần ta nói n1 = 4 là tần số của x1. Tương tự n2=7; là tần số của các giá trị . HĐ 2: Hình thành khái niệm tần suất ( 15 phút) * Để biết tỉ lệ phần trăm của của số lần xuất hiện của giá trị nào đó ta làm thế nào? * Gọi các tỉ số trên là tần suất của các giá trị tương ứng. * Chính xác lại kết quả của HS. Gọi đó là bảng phân bố tần số và tần suất của năng suất lúa của 31 tỉnh thành năm 1998. * Tính tỉ số % giữa tần số của từng giá trị trong ví dụ trên so với tổng số đơn vị điều tra. * Nêu tần suất của từng giá trị. * Lập bảng ghi lại tần số, tần suất của từng giá trị trong ví dụ trên. * Suy ra nếu là bảng tần số (tần suất) thì chúng ta kẻ những cột nào. II –TẦN SUẤT: (Xem sách) HĐ 3: Hình thành cách ghi bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. ( 10 phút) * Ta không xét từng giá trị riêng lẻ mà chúng ta chia chúng thành từng lớp. Nêu ví dụ SGK * Treo bảng số liệu VD 2. * Nêu các lớp ghép. * Khẳng định các số liệu tương ứng với từng lớp đó là tần số của từng lớp. * Khẳng định bảng trên là bảng tần số tần suất của ghép lớp của chiều cao 36 HS. * Quan sát bảng số liệu, tìm số lần xuất hiện của các số liệu trong từng lớp. * Chỉ rõ tần số của từng lớp. * Tính tần suất của từng lớp. * Lập bảng ghi lại tần số tần suất của từng lớp. * Nêu cách lập bảng tần số (tần suất) ghép lớp. * Làm HĐ SGK II BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP (xem sách) * Cũng cố, dặn dò: (2 phút) Nắm chắc cách tính tần số tần suất của một giá trị, lớp ghép. - Xem trước bài mới. - Bài tập về nhà: Trang 113,114 SGK V – RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: