Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp - Tiết 1: Áp sát

Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp - Tiết 1: Áp sát

1/ KIỂM TRA:

*Cho: (d) y=a x+b

 (d) y=ax+b

Khi nào 2 đường thảng trên cát nhau, song song, trùng nhau?

Khi nào 2 đường thảng trên vuông góc?

2/ BÀI MỚI:

I.Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức

 *Cách vẽ:

 + Vẽ từng đồ thị thành phần trên

 khoảng đã cho.

 +Đồ thị cần vẽ là hợp của những

 phần trên.

1/Bài 1.Vẽ đồ thị của hàm số sau và lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số đó?

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề - Tập hợp - Tiết 1: Áp sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: áp sát nâng cao
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
*Cho: (d) y=a x+b
 (d’) y=a’x+b’
Khi nào 2 đường thảng trên cát nhau, song song, trùng nhau?
Khi nào 2 đường thảng trên vuông góc?
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
I.Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức
 *Cách vẽ:
 + Vẽ từng đồ thị thành phần trên 
	 khoảng đã cho.
 +Đồ thị cần vẽ là hợp của những 
 phần trên.
1/Bài 1.Vẽ đồ thị của hàm số sau và lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số đó?
 y=f(x)=
*HS lên bảng!
2/Bài 2. Dựa vào đồ thị hàm số trên em hãy cho biết khi nào đồ thị hàm số trên cất đường thảng y=m+1 tại 2 điểm, 1điểm, 0 điểm?
 Hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình: f(x)=m+1?
*HS lên bảng!
3/Bai 3.Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
 a/ y=|3x+2|
 b/ y= |x+1| -2x
GV: viết lại công thức hàm số trên dưới dạng hàm số cho bởi nhiều công thức?
II.Viết phương trình đường thảng.
Viết phương trình đường thảng y=a x+b đi qua 2 điểm A() và B().Khi đó phương trình đường thảng là:
Viết phương trình đường thảng có hệ số góc k và đi qua A() ? Khi đó phương trình đường thảng là:
1/Bài 1. Viết phương trình đường thảng y=a x+b đi qua 2 điểm A(1,2) và B(0,3)?
*HS lên bảng!
2/Bài 2. Viết phương trình đường thảng đI qua điểm A(2,1) và song song với 2x+3y=4
*HS lên bảng!
II.Sự tương giao của 2 đường thảng.
Cho (d) y=3x-2
 (d’) mx+2y=3
a/ Khi nào 2 đường thảng đó cắt nhau?song song?vuông góc?
b/Tìm m để (d),(d’) và y=x+1 đồng quy?
GV:
b/Tìm giao điểm của (d) và y=x+1?
 Cho (d’) đi qua giao điểm đó!
3/ Củng cố:
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề :
+ Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức
+ Viết phương trình đường thảng.
* Làm BT:Tim bài tập tương tự?
Tiết2: áp sát nâng cao
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
*Cách vẽ đồ thị hàm y=a x+b x+c?(P)
 Xét sự tương giao giữa (P) và 
 (d) y=a x+b?
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
I. Viết phương trình parabol
1/. Viết phương trình parabol y=a x+b x+c 
a. biết đồ thị của nó đi qua 3 điểm A(0,3), B(1,2) và C(2,3)?
b. biết đồ thị của nó đi qua A(1,2) và có đỉnh là I(1/2,-3/4)?
*HS: Lập hệ phương trình!
2/.Viết phương trình parabol y=a x+b x+c biết đồ thị của nó nhận giá trị nhỏ nhât là 3/4 khi x=1/2 và đi qua A(2.1)?
*HS: Lập hệ phương trình!
3/. Viết phương trình hàm bậc hai có đồ thị (P) biết (P) có điểm chung duy nhất với y=2 và cắt y=-1 tại 2 điểm có hoành độ là -1 và 2?
HS: Lập hệ phương trình!
II. Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol. 
1/ Cho parabol (P) có phương trình y=x+2x-3 và (d) y=mx. Hãy xác định m để 
a/.(d) giao với (P) tại 2 điểm phân biệt?
b/.(d) giao với (P) tại 1 điểm?
c/.(d) giao với (P) tại không điểm?
* HS lên bảng !
3/ Củng cố:
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề :
+ Viết phương trình parabol
+ Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol.
* Làm BT:
Tiết 3: áp sát nâng cao
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
* Cách vẽ đồ thị hàm y=|f(x)|?
Học sinh lên bảng
2/ Bài mới:
I/Vẽ đồ thị hàm số.
1/Bài 1. Vẽ đồ thị của hàm số sau và lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số đó?
a/ y=| x+2x-3|
b/ y=|-0,5 x+3x-2,5|
HS:Phá dấu giá trị tuyệt đối!
 HS lên bảng !
2/Bài 2. Vẽ đồ thị của hàm số sau và lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số đó?
a/ f(x)=
b/ f(x)=
* HS lên bảng !
II/.Biện luận số nghiệm phương trình.
*Cho phương trình f(x)=m (1)
 Gọi (C) là đò thị của y=f(x)
 Gọi (d) là đường thẳng y=m
Khi đó số nghiệm của (1) là số giao điểm của (C) và (d).
1/Bài 1.Dựa vào đồ thị hàm số ở bài 1(phần I),hãy cho biết khi nào phương trình
 | x+2x-3|=m có 4 nghiệm phân biệt?
GV: Khi nào đồ thị của y= | x+2x-3| cắt y=m tại 4 điểm phân biệt?
2/Bài 2.Cho f(x) như trong 2a (phần I),khi nào phương trình f(x)=m+1 có 3 nghiệm phân biệt?
HS:xem lại đồ thị trên
 Khi nào y=m+1 cắt đồ thị hàm trên tại 3 điểm phân biệt?
3/ Củng cố:
Cho thêm bài tập.
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề :
+ Vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức.
+ Biện luận số nghiệm phương trình.
* Làm BT:

Tài liệu đính kèm:

  • docAp Sat Menh De Tap Hop.doc