DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vận dụng định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích.
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhấ một ẩn.
- Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình.
Ngày soạn: 1-1-2010 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: Tiết PPCT: 38 Tuần 21 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu và nhớ định lí dấu của nhị thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Vận dụng định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích. - Giải được hệ bất phương trình bậc nhấ một ẩn. - Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (10’): GV: Hãy xét dấu của biểu thức: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Giải bất phương trình sau: . Hãy chuyển vế phải về vế trái rồi quy đồng mẫu. - Hãy xét dấu biểu thức bên trái của bất phương trình, rồi kết luận nghiệm của bpt đã cho. - Kiểm tra bài làm của học sinh. - Hãy giải bất phương trình sau: . Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (10’) - Giải bất pt sau: . Hãy nhắc lại định nghĩa của dấu giá trị tuyệt đối. - Hãy viết lại theo định nghĩa ở trên. - Hãy xét hai trường hợp để giải bất phương trình đã cho. - Nhấn mạnh phần chú SGK trang 94 là một phương pháp để giải bất pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. - . - Ta có: 0 1 - 0 + | + + | + - - | + | - Vậy nghiệm của bpt là: - Ta có: Xét dấu biểu thức ở vế trái của bất phương trình ta được nghiệm của bất pt đã cho là: - - -Giải bpt Nghiệm của bpt đã cho là: - Lắng nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố và dặn dò (3’) - HD học sinh học ở nhà: + Giải các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 94. + Dùng hằng đẳng thức để tách các biểu thức ở bài tập 2d rồi áp dụng xét dấu của nhị thức bậc nhất để giải. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: