Giáo án Đại số 10 tiết 55 và 56: Giá trị lượng giác của một cung

Giáo án Đại số 10 tiết 55 và 56: Giá trị lượng giác của một cung

Tiết: 55 + 56

 Tên bài soạn: GIÁ TRỊ LG CỦA MỘT CUNG

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa gtlg của một cung , quan hệ giữa chúng, quan hệ giữa gtlg của một số cung liên quan đặc biệt .

* Kỹ năng: Học sinh biết giải bài toán áp dụng các kiến thức trên.

* Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc bất kì.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1728Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 55 và 56: Giá trị lượng giác của một cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 tháng 04 năm 2007
Tiết: 55 + 56
 	Tên bài soạn: GIÁ TRỊ LG CỦA MỘT CUNG
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa gtlg của một cung , quan hệ giữa chúng, quan hệ giữa gtlg của một số cung liên quan đặc biệt .
* Kỹ năng: Học sinh biết giải bài toán áp dụng các kiến thức trên.
* Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: 	Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc bất kì.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 2’
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 55
HĐ 1: Hình thành các định nghĩa các gtlg của cung và một số tính chất cơ bant (28 phút)
* Ta có thể mở rộng định nghĩa giá trị lg của cung (00 < < 1800) thành gtlg cho các cung lg.
* Viết lại định nghĩa.
* Giới thiệu trục sin, trục cô sin.
* Suy ra hệ quả 1, 4, 5 (SGK).
* Suy ra các hệ quả 2, 3.
* Cho lần lược thuộc các góc phần tư.
* Suy ra hệ quả 6.
* Cho HS nhắc lại giá trị lg của một số cung đặc biệt đã biết. Từ đó suy ra bảng các giá trị lg của một số cung đặc biệt.
* Làm họat động 1/141 (SGK).
* Chú ý, ghi định nghĩa.
* Xét điều kiện để sin, cos, tan, cot xác định.
* Nhận xét về giá trị của các gtlg của cung . 
* Suy ra dấu của các GTLG tương ứng.
(Viết các hệ quả vào vở)
I - Giá trị LG của cung :
1. Định nghĩa
 s’ B t s
 M yM
 B’ xM O A x
 t’
+) sin = yM
+) cos = xM 
+) tan = ( xM 0)
+) cot = ( yM 0)
Các giá trị trên được gọi là các giá trị lượng giác của cung 
2. Hệ quả (SGK)
3. Giá trị lg của một số cung đặc biệt.
 (SGK)
HĐ 2: Xét ý nghĩa hình học của tang và côtang ( 15 phút)
* Từ định nghĩa của tang và côtang suy ra cách xác định trục tang, côtang và cách lấy tang, côtang trên các trục đó.
* Chú ý, lắng nghe và trả lời một số câu hỏi gợi mở, dẫn dắt của giáo viên.
II – Ý nghĩa hình học của tang và côtang.
- tan được biểu diễn là độ dài đại số vectơ trên trục t’At. Trục t’At được gọi là trục tang.
- cot được biểu diễn là độ dài đại số vectơ trên trục s’As. Trục s’As được gọi là trục côtang.
Tiết 56
HĐ1: Hình thành các công thức lượng giác cơ bản và áp dụng ( 20 phút)
* Chính xác lại các công thức HS nêu, mở rộng cho cả trường hợp cung lg vẫn đúng. Chú ý điều kiện tồn tại của các công thức.
* Nhắc lại các bước giải chính để giải ba ví dụ trên.
* Nêu các công thức về các gtlg của cung đã biết.
* Từ công thức 1 chứng minh các công thức 2, 3. dùng định nghĩa chứng minh công thức 4.
* Tìm điều kiện tồn tại của các công thức.
* Làm ví dụ 1 (SGK) . Lên bảng trình bày bài giải.
* Làm ví dụ 2 (SGK) . Lên bảng trình bày bài giải.
* Làm ví dụ 3 (SGK).
III- Quan hệ giữa các giá trị lg:
Công thức lg cơ bản.
+) sin2 + cos2 = 1
+) 1 + tan2 = 
+) 1 + cot2 = 
+) tan . cot = 1 
(Chỉnh sửa bài làm của HS) 
(Chỉnh sửa bài làm của HS)
HĐ 2: Thành lập mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt ( 22 phút)
* Vẽ hình hai cung đối nhau.
* Chính xác lại kết quả.
? Thế nào là hai cung bù nhau?
* Chính xác lại kết quả.
? Thế nào là hai cung phụ nhau?
* Chính xác lại kết quả.
* Cho hai cung hơn kém .
* Nhận xét vị trí điểm ngọn của hai cung đối nhau.
* Suy ra quan hệ giữa các giá trị lg của hai cung đối nhau.
* Trả lời
* Nhận xét vị trí điểm ngọn của hai cung bù nhau.
* Suy ra quan hệ giữa các giá trị lg của hai cung bù nhau.
Trả lời
* Nhận xét vị trí điểm ngọn của hai cung phụ nhau.
* Suy ra quan hệ giữa các giá trị lg của hai cung phụ nhau.
 * Nhận xét vị trí điểm ngọn của hai này.
* Suy ra quan hệ giữa các giá trị lg của hai cung hơn kém .
* Làm hoạt động 6 SGK.
3. Giá trị lg của các cung có liên quan đặc biệt.
a) Cung đối: và – 
sin(– ) = - sin 
cos(– ) = cos 
tan(– ) = - tan 
cot(– ) = - cot 
b) Cung bù: và - 
sin( – ) = sin 
cos( – ) = - cos 
tan( – ) = - tan 
cot( – ) = - cot 
c) Cung phụ: và (– )
sin(– ) = cos 
cos(– ) = sin 
tan(– ) = cot 
cot(– ) = tan 
d) Cung hơn kém : và + 
 sin( +) = - sin 
cos( + ) = - cos 
tan( + ) = tan 
cot( + ) = cot 
* Cũng cố, dặn dò: (3 phút) Nhắc lại các định nghĩa các công thức cơ bản.
 - Bài tập về nhà: Trang 148 SGK
V – RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 2 - 55 - 56.doc