Tiết: 58+ 59
Tên bài soạn: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. ÔN TẬP
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm chắc các công thức lg .
* Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các công thức lượng giác vào việc biến đổi một số biểu thức lượng giác.
* Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của bài trước.
Ngày soạn: 01 tháng 04 năm 2007 Tiết: 58+ 59 Tên bài soạn: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. ÔN TẬP I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm chắc các công thức lg . * Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các công thức lượng giác vào việc biến đổi một số biểu thức lượng giác. * Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của bài trước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 1’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 58 HĐ 1: Hình thành công thức cộng (15’) * Giới thiệu các công thức công và cách nhớ cũng như cách vận dụng của các công thức đó. * Nhận xét, nhắc lại cách giải. * Chú ý, lắng nghe, ghi chép các công thức vào vỡ. * Aùp dụng tính tan13/12 * Trình bày bài giải. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. I- Công thức cộng cos(a- b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a+ b) = cosa.cosb - sina.sinb sin(a - b)= sina.cosb – sinb.cosa sin(a + b)= sina.cosb + sinb.cosa. tan(ab)= HĐ 2: Hình thành công thức nhân đôi ( 15 phút) * Chính xác lại công thức nhân đôi. ? Aùp dụng công thức nhân đôi cho sin 4a, sin 3a, cos4a, cosa? ? Suy ra sina.cosa = ? * Nhận xét bài giải của HS, nhắc lại cách giải VD này. * Aùp dụng công thức cộng cho trường hợp sin(a+a), cos(a+a), tan(a+a). * Suy ra công thức nhân đôi. * Suy ra công thức tính cos2a , sin2a. * Đọc kĩ ví dụ 1/151. suy nghĩ tìm lời giải. * Trình bày bài giải. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. II – Công thức nhân đôi. sin2a = 2 sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a = 1 – 2sin2a = 2cos2 a – 1 tan2a = (2a /2 + k) Từ công thức nhân đôi ta suy ra cos2a = sin2a= tan2a = Gọi các công thức này là công thức hạ bậc. (Chỉnh sửa bài giải của HS). HĐ3: Hình thành công thức biến đổi tích thành tổng ( 13 phút) * Xét hai công thức cộng cos(a+b) và cos(a-b). * Nêu cách nhớ công thức. * Nhận xét bài giải của HS. Nhắc lại cách giải. * Từ hai công thức này HS suy ra công thức tính cosa.cosb. * Tương tự HS suy ra các công thức sina.sinb, sina.cosb. * Giải Vd 1/152. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. III. Công thức biến đổi tích thành tổng. cosa.cosb = sina.sinb = - sina.cosb = Tiết 59 HĐ 2: Thành lập công thức biến đổi tổng thành tích ( 20 phút) * Nêu công thức biến đổi tổng thành tích. * Nhận xét bsì giải của HS. Nhắc lại các bước giải chính. * Chú ý, lắng nghe, ghi chép các công thức vào vỡ. * Aùp dụng giải VD 2/152. IV. Công thức biến đổi tổng thành tích. HĐ 2:Bài tập áp dụng (23 phút) Bài tập 1/153 * Nhận xét bài giải của HS, nhắc lại cách giải (áp dụng công thức cộng) Bài tập 2/154 * Nhận xét bài giải của HS, nhắc lại cách giải (áp dụng công thức cộng) * HS1 tính cos2250 * HS 2 tính sin2400 * HS 3 tính tan750 * HS 4 tính sin7/12 * HS khác nhận xét bài giải của bạn. * HS1 giải câu a * HS 2 giải câu b * HS 3 giải câu c. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. Bài tập 1/153 + cos2250 = - + sin2400 = - + tan750 = 2+ + sin7/12= Bài tập 2/154 a) b) c) * Cũng cố, dặn dò: (3 phút) Nhắc lại các công thức lg. - Bài tập về nhà: Trang 154 SGK V – RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: