Giáo án Đại số 10 tiết 65: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số 10 tiết 65: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Tên bài

Đ4. BấT PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT HAI ẩN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trình bày được: Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của chúng.

2. Kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

3. Thái độ: Tuân thủ tốt nội quy lớp học. Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 

doc 7 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1427Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 65: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết: 65
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thực hiện từ ngày 6/02/2017 đến ngày 28/02/2017
Tên bài 
Đ4. BấT PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT HAI ẩN
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Trình bày được: Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của chúng.
2. Kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thỏi độ: Tuân thủ tốt nội quy lớp học. Tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giỏo viờn, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đời sống, từ đú hỡnh thành niềm say mờ khoa học và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
Giáo án, SGK ĐS 10, vở bài tập ĐS 10, các câu hỏi mở, phấn bảng, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK ĐS 10, Bài tập ĐS 10, vở bài tập ĐS 10, làm bài tập bài “Bất phương trình bậc nhất hai ẩn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 	 01 phút
Sĩ số lớp:......... Vắng:.........
Nội dung nhắc nhở: 
Đi học chuyên cần, nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
2. Kiểm tra bài cũ: 05 phút
Câu hỏi: Xét dấu của biểu thức 
3. Đặt vấn đề: 	01 phút
Giới thiợ̀u vào bài
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động dạy học
NộI DUNG
Thời gian
GIÁO VIấN
HỌC SINH
- Trình bày khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Đặt câu hỏi: bất phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Nhận xét
-Trình bày phương pháp biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nói về miền nghiệm của pbt ax+by < c. 
- Yêu cầu học sinh giải ví dụ 1
- Nhận xét
- Trình bày khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nêu phương pháp giải hệ trong ví dụ 2
- Giải hệ đã cho?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh giải ví dụ 3
- Nhận xét
- Nêu bài toán kinh tế
- Hướng dẫn cách đặt x, y để đưa về bài toán giải hệ bất phương trình
- Yêu cầu học sinh giải hệ để tìm đáp án của bài toán
- Nhận xét
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Trả lời câu hỏi: bất phương trình bậc nhất hai ẩn
có vô số nghiệm
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Lắng nhe, ghi bài.
- Giải ví dụ1
- Chú ý, lắng nghe, làm theo hướng dẫn
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Biểu diễn hình học tập nghiệm của từng bpt, sau đó lấy miền giao các phần nghiệm đó.
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi bài.
- Giải ví dụ 3
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
 - Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
- Giải hệ bất phương trình
- Chú ý, lắng nghe, ghi bài
I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là
ax+by ≤ c (1)
(ax+by c; ax+by ≥ c )
Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0.
II. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm ) của nó: 
Bước 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: ax+by = c.
Bước 2. Lấy một điểm không thuộc ∆ (ta thường lấy gốc tọa độ O).
Bước 3. Tính và so sánh với c.
Bước 4. Kết luận
+) Nếu < c thì nửa mặt phẳng bờ ∆ chứa là miền nghiệm của ax+by ≤ c.
+) Nếu > c thì nửa mặt phẳng bờ ∆ không chứa là miền nghiệm của ax+by ≤ c.
Chú ý
Miền nghiệm của bất phương trình ax+by ≤ c bỏ đi đường thẳng ax+by = c là miền nghiệm của bất phương trình ax+by < c. 
Ví dụ 1. 
 Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn (*)
Giải:
+ Vẽ đường thẳng 
+ Lấy một điểm không thuộc đường thẳng, đó là điểm O
+ Lấy O(0;0) thay vào (*). Ta có: 
y
3
x
O
 ( I )
Vậy miền nghiệm của bất phương trình (*) là miền (I) ( miền không bị gạch)
III. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn bậc nhất hai ẩn: Gồm một số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải đi tìm nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đã cho. 
Cũng như bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Ví dụ 2
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt sau:
Ví dụ 3
Do thỏa bốn bất phương trỡnh nờn vựng nghiệm của hệ trờn là vựng khụng tụ đậm.
IV. áp dụng vào bài toán kinh tế
Bài toán: Một phõn xưởng cú hai mỏy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm I và II. 
+ Lói: 2 triệu đồng/1 tấn SP I, 
	1,6 triệu đồng/1 tấn SP II
+ Thời gian sản xuất:
 3 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP I
 1 giờ M1 + 1 giờ M2 /1 tấn SP II
+ Thời gian làm việc:
 M1 khụng quỏ 6 giờ / ngày
 M2 khụng quỏ 4 giờ / ngày
+ Mỗi mỏy khụng đồng thời sản xuất cả hai loại SP.
ị Đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng tiền lói là cao nhất?
Giải:
Gọi x, y theo thứ tự là số tấn sản phẩm loai I, II sản xuất trong 1 ngày (x≥0, y≥0). Như vậy, tiền lãi mỗi ngày là L =2x+1,6y (triệu đồng). Số giờ làm việc mỗi ngày của máy M1 là 3x+y và máy của M2 là x+y. Vì mỗi ngày máy M1 chỉ làm việc không quá 6h, máy M2 chỉ làm việc không quá 4h nên x, y phải thỏa man hệ bất phương trình sau:
Bài toán trở thành
Trong các nghiệm của hệ bất phương trình (2), tìm nghiệm sao cho L =2x+1,6y lớn nhất.
 Miền ghiệm của hệ bất phương trình (2) là tứ giác OAIC, kể cả miền trong.
A
C
O
A
I
Vậy để có số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II.
04
phút
 10
phút
10
phút
10
phút
IV. CỦNG CỐ	 03 phút
Nhắc lại khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương pháp biểu diễn miền nghiệm của chúng.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ	 01 phút
Làm tất cả cỏc bài tập trong sách giáo khoa và trong vở bài tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ký duyệt ngày..... tháng 02 năm 2017	 	 Soạn ngày 10 tháng 01 năm 2017
trưởng khoa	 	 Giáo viên
 Lê Anh Minh Phạm Thị Thanh Hương

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_65_bat_pt_bac_nhat_2_an.doc