Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 43: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 43: Ôn tập chương IV

§43: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

( tiết :43)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Học sinh nắm được các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức côsin, bất phương trình một ẩn và hai ẩn, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bấc hai, bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.

- Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức ở trên để giải bài tập, vẽ đồ thị của hàm số, xét dấu nhị thúc và tam thức B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên :

· Bảng phụ cho học sinh thực hành bài trắc nghiệm .

· Giáo án và phấn màu .

· Bảng phụ cho định lí về dấu của nhị thức và tam thức .

- Học sinh: SGK,thước,xem trước bài tập , nắm vững các kiến thức của chương IV .

 

doc 9 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 43: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§43: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
( tiết :43)
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh nắm được các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức côsin, bất phương trình một ẩn và hai ẩn, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bấc hai, bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai. 
Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức ở trên để giải bài tập, vẽ đồ thị của hàm số, xét dấu nhị thúc và tam thức .
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :	
Bảng phụ cho học sinh thực hành bài trắc nghiệm . 
Giáo án và phấn màu .
Bảng phụ cho định lí về dấu của nhị thức và tam thức .
Học sinh: SGK,thước,xem trước bài tập , nắm vững các kiến thức của chương IV .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp : Nắm sĩ số và học sinh bỏ tiết .
Kiểm tra bài cũ: + Định lí về dấu của nhị thức bấc nhất .
 + Định lí về dấu của tam thức bấc hai . 
( kiểm tra xen tong lúc học sinh trình bày lên bảng )
Tiến hành bài mới: 
Vào bài: Nhằm củng cố và hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản của chương IV ( Bất phương trình, dấu của nhị thức, tam thức ) chúng ta giải các bài tập ôn chương sau . 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: Bất đẳng thức, bất phương trình . 
Phân cho nhóm 1 va 2 bài 1,2,3 và 4,5,6.
Đánh giá chung và cho học sinh ghi nhận kết quả . 
Phân cho nhóm 3 và 4 bài 10,11 và 12,13 . ( Cùng lúc nhóm 1 và 2 )
Đánh giá chung . 
Cùng lúc treo bảng phụ sau
a,c > 0 ta có :Þa.c < b.d 
a,b > 0 ta có : ( đl côsin ) 
f(x)= ax+b a¹0
x
 -¥ +¥
f(x)
Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a
Cho f(x)=ax2+bx+c (a¹0)
a. Định lí côsin 
GV: Chia lớp thành 4 , phát phiếu 2a, 2b ,2c cho nhóm thảo luận , nhóm 4 nhận xét chung khi các nhóm trình bày lên bảng .
GV: Trong khi học sinh trình bày,giáo viên theo giỏi tình hình lớp và đánh giá chung .
H1:Khi góc A =900 ( hoạc góc B hoạc góc C) Thì định lí côsin là định lí quen thuộc nào mà biết 
GV: Vậy định lí pytago là trường hợp đặc biệt của định lí côsin .
b. Hệ quả :
GV: Dùng bảng phụ cho hệ quả của định lí côsin . ( Có giải thích )
VD1: Có hai tàu B và C chạy với vận tốc 40 và 50 km/h , cùng xuất phát tại điệm A theo hai hướng tạo thành một góc 600 . Hỏi sau 1 giờ hai tàu cách nhau bao xa ? 
( Trên bảng phụ 5’ )
c. Đường trung tuyến :
GV: Phát phiếu số 3 
GV: Đánh giá chung .
VD2: Thực hiện các vd1 và vd2 SGk trang 49 ,50 .
GV: Đánh giá chung .
HOẠT ĐỘNG 2: Định lí sin.
a. Định lí . 
GV: Chia lớp thành 4 nhóm ,phát phiếu 4a, 4b ,4c và cho nhóm thảo luận , nhóm 3 nhận xét chung khi các nhóm trình bày lên bảng 
H2:Từ kết quả của các nhóm, tìm mối liên hệ giữa sinA, sinB và sinC
GV: Đánh giá: Biểu thức (¯) đúng cho tam giác bất kì .
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh định lí sin cho tam giác bất kì . 
b. Ví dụ áp dụng:
Cho tam giác ABC, góc B= 600 ,b=3, tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC .
( chuẩn bị trên bảng phụ)
Đánh giá chung
HOẠT ĐỘNG 3: Công thúc tính diện tích tam giác .
a. Công thức tính diện tích tam giác : S
A
C
ha
hb
B
hc
Treo bảng phụ sau .
S=.a =.b = .c
GV: Phát phiếu số 5a, 5b,5c và 5d .
Nhận xét chung 
Treo bảng phụ vẽ hình 2.19 (diễn giảng)
S= p.r ; 
(p= , r là bán kính đường tròn nội tiếp DABC )
 S= 
Công thức : Hê-rông
b. Ví dụ áp dụng:
Với giả thiết của VD3 và a=3. Tính góc A, C, cạnh c và diện tích S
Đánh giá chung 2’ 
HOẠT ĐỘNG 4: Giải tam giác và ứng dụng vào đo đạc .
a . Giải tam giác: 3’
Giải tam giác là tìm các yếu tố còn lại của một tam giác, khi biết vài yếu tố nào đó.
(Ta thường sử dụng định lí côsin và định lí sin.)
VD: Cho DABC có a=2, b=2, góc C=300, tính cạnh c, S, ha, r.
Đánh giá chung
b. Ứng dụng vào việc đo đạc.
Chúng ta ứng dụng định lí côsin và định lí sin vào đo đạc địa hình mà việc đo đạc trực tiếp là không thể thực hiện.
Bài toán : 2’
SGK trang 57 ( Chuẩn bị trên bảng phụ )
Đánh giá chung : 3’
Thực hiện yêu cầu (5’) 
Nhóm 1: Bài 1,2,3 thảo luận chung 
Nhóm 2: Bài 4,5,6 thảo luận chung 
Trình bày kết quả lên bảng .
Thực hiện yêu cầu (5’) 
Nhóm 3: Bài 10,11 thảo luận chung 
Nhóm 4: Bài 12,13 thảo luận chung 
Trình bày kết quả lên bảng .
Ghi nhậnết quả .
H1 : Định lí có tên gì ? 
Gợi ý: Định lí côsin .
Gợi ý: Định lí pytago .
HS: Ghi nhận kết quả .
HS: Thực hiện yêu cầu và trình bày kết quả lên bảng. ( Thảo luận nhóm ) 
Gợi ý: Sau một giờ hai tàu cách nhau khoảng cách là a= 10km
Thực hiện yêu cầu 5’ .
HS: Ghi nhận kết quả . 
Thực hiện yêu cầu 10’ .
HS: Hoạt động theo nhóm và trình bày lên bảng .
HS: Ghi nhận kết quả . 
Thực hiện yêu cầu 10’ .
Gợi ý: (¯)
HS: Ghi nhận kết quả (định lí sin). 
Thực hiện yêu cầu 5’ .
Trình bày lên bảng 3’
Ghi nhận kềt quả
Điền váo chổ trống 5’
Gợi ý: S=.a.ha =.b.hb = .c.hc
Ghi nhận kết quả. 
Thảo luận nhóm 5’ . 
Trình bày lên bảng 7’
Ghi nhận kết quả.
Ghi nhận kết quả.
Thảo luận nhóm 5’ .
Trình bày lên bảng 3’.
Ghi nhận kết quả.
Thảo luận nhóm 5’ 
Trình bày lên bảng 5’
Gợi ý:c=2, S=, ha= , r=2.-3
Ghi nhận kết quả.
Thảo luận nhóm 10’ 
Trình bày lên bảng 5’
Ghi nhận kết quả.
Củng cố :Học sinh cần nắm được định lí côsin, định lí sin và công thức tính diện tích của tam giác bất kí .
Dặn dò : Học sinh về làm bài tập (1 ®11, SGK trang 60 và 61; bài tập ôn chương II SGK trang 62®67) , học bài và xem trước bài 1 chương III .
Rút kinh nghiệm :	
PHIẾU HỌC TẬP CHO HỌC SINH
PHIẾU HỌC TẬP :số 1
A
C
A’
B
b
b’
c’
c
h
a
Xét D vuông BAC’
 b2 = a. ; c2 =b. 
 h2 = b’. ; a.h = b. 
= 
Định lí Pytago : a2 = 
Các tỉ số lượng giác của các góc B và C
sinB = 
sinC =
cosB = 
cosC =
tanB = 
tanC =
cotB = 
cotC =
PHIẾU HỌC TẬP :số 2a
A
C
B
c
b
a
Khai triển và tính biểu thức theo a, b, c .
BC2 = = ( )2 
PHIẾU HỌC TẬP :số 2b
A
C
B
c
b
a
Khai triển và tính biểu thức theo a, b, c .
AC2 = = ( )2 
PHIẾU HỌC TẬP :số 2c
A
C
B
c
b
a
Khai triển và tính biểu thức theo a, b, c .
AB2 = = ( )2 
PHIẾU HỌC TẬP :số 3
A
C
B
c
b
A’
ma
Xét tam giác ABA’, dựa vào định lí cosin tính ma theo a, b, c .
 = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 4a
.
O
A
C
B
b
c
a
Tính các biểu thức sau theo R
SinB = sin... = 
 = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 4b
.
O
A
C
B
b
c
a
Tính các biểu thức sau theo R
SinB = 
 = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 4c
.
O
A
C
B
b
c
a
Tính các biểu thức sau theo R
SinC = 
 = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 5a 
A
C
B
A’
ha
b
c
a
Xét tam giác vuông AA’B tính ha
Thay ha vào công thức sau
SinB = 
Þ ha = 
Ta có :S=a.ha 
ÞS = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 5b
A
C
B
B’
b
c
a
hb
Xét tam giác vuông BB’C tính hb
Thay hb vào công thức sau
SinC = 
Þ hb = 
Ta có :S=b.hb 
ÞS = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 5c 
A
C
B
hc
b
c
a
C’
Xét tam giác vuông CC’A tính hc
Thay hc vào công thức sau
SinA = 
Þ hc = 
Ta có :S=c.hc 
ÞS = 
PHIẾU HỌC TẬP :số 5d
Từ định lí sin , tính sinA theo R
Tính S theo a, b, c và R
 Þ sinA = 
Ta có : S = b.c.sinA 
S = b.c........ Þ S = 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DIA SO.doc