Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 14: Đại cương về hàm số

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 14: Đại cương về hàm số

Tiết 14: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học.

- Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng đoạn); Hàm số chẵn lẻvà sự thể hiện tích chất ấy qua đồ thị

- Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số.

- Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ.

2. Về kĩ năng

- Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần:

+ Biết cách tìm tập xác định của hàm số

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 14: Đại cương về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 14 – 10 – 2006
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Cụm tiết: 14 – 15 - 16 
Tiết 14: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học.
- Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng đoạn); Hàm số chẵn lẻvà sự thể hiện tích chất ấy qua đồ thị
- Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ.
2. Về kĩ năng
- Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần:
+ Biết cách tìm tập xác định của hàm số
+ Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định.
+ Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị không.
+ Biết chứng minh hàm số đồng biến nghịch biến
+ Chứng minh hàm số chẵn, lẻ bằng định nghĩa.
+ Tìm đồ thị (G’ ) bằng cách tịnh tiến (G) song song với trục tọa độ.
- Khi cho đồ thị hàm số:
+ Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định và ngược lại.
+ Nhận biết được sự biến thiên và lập bảng biến thiên của một hàm số thông qua đồ thị của nó.
+ Nhận biết một vài tích chất của hàm số như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng.
+ Nhận biết tính chẵn lẻ của hàm số thông qua đồ thị.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị
- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống.
II. CHUẨN BỊ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - Lấy ví dụ : y = x2
- HS đưa ra định nghĩa hàm số
x =1 thì f(x ) = 6,60.
- VD: y = 2x + 1, y = x2 
- HS nêu tập xác định của hàm số
- xác định khi B0. xác định khi A 0
- Các tổ thảo luận và trình bày bài làm lên bảng
- HS nhận xét
- HS xem định nghĩa đồ thị của hàm số (SGK)
- HS vẽ đồ thị lên bảng, và vào vở
+ f(0) = 0
+ Giá trị nhỏ nhất 0
+ f(x) 
a. Hàm số:
- Cho HS lấy VD một số hàm số mà học sinh đã học?
Cho một tập hợp khác rỗng 
- Hàm số xác định trên là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số thuộcvới một và chỉ một số, kí hiệu là; số đó đgl giá trị của hàm số tại x.
- Tập đgl tập xác định (miền xác định), x đgl biến số hay đối số của hàm số 
- được viết y = (x) hay 
- Cho HS xem VD1/35 (SGK)
+ Yêu cầu học sinh đọc lãi cuối kì tương ứng với loại kì hạn 1, 3, 6 tháng 
b. Hàm số cho bằng biểu thức:
- Yêu cầu HS đưa ra ví dụ hàm số cho bằng biểu thức
- Cho HS đưa ra quy ước tập xác định của hàm số
Tập xác định của hàm số là tập tất cả các số thực x sao cho giá trị của được xác định
- biểu thức , xác định khi nào?
- VD1: tìm tập xác định của các hàm số sau:
Nếu x < 0
a. y = 
Nếu x > 0
Nếu x = 0
b. d(x) = 
c. y = 
+ GV sửa bài
+ Đáp án:
a. D = \
b. D = 
c. D = ( - 2 ; 2 ]
- Lưu ý: x đgl biến độc lập, y đgl biến phụ thuộc. Biến độc lập và biến phụ thuộc có thể được kí hiệu bởi các chữ cái tùy ý khác nhau
c. Đồ thị hàm số 
Cho y = f(x) xác định trên D
M(x0 ; y0) và y0 = f(x0)
VD2: Cho HS vẽ đồ thị y = f(x) = 2x2
- Dựa vào đồ thị xác định:
+ Giá trị của hàm số tại x = 0
+ giá trị nhỏ nhất
+ Dấu của f(x) trên R
- Học sinh xem và trả lời các câu hỏi tương tự trong VD2/37 (SGK)
Hoạt động 2: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, HÀM SỐ NGHỊCH BIẾN
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - Bên trái 0 đồ thị đi xuống. Bên phải 0 đồ thị đi lên
- HS thảo luận đưa ra lời giải 
- Đưa ra định nghĩa đồng biến, nghịch biến trên K (K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng). Nhận xét đồ thị hàm số khi nghịch biến, đồng biến
- HS thảo luận đưa ra kết quả
- HS nhận xét và đưa ra khái niệm hàm hằng và lấy VD về hàm hằng. Vẽ đồ thị của hàm đó
- Cho HS nhận xét hình dạng đồ thị trong VD2 ứng với x , và x 
- TH1: Với 0x1 < x2 so sánh f(x1) và f(x2)
- TH2: Với x1 < x2 < 0 so sánh f(x1) và f(x2)
GV: TH1: hàm số đồng biến trên . TH2: hàm số nghịch biến trên 
Cho hàm số f xác định trên K
- Hàm số f đgl đồng biến (tăng) trên K nếu:
- Hàm số f đgl nghịch biến (giảm) trên K nếu:
- Cho HS xem VD2/37 (SGK) hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng nào
- Nếu nhận xét về hàm f (x)
4. Củng cố 
 Tìm TXĐ của hàm số : y = 
 Trong các điểm A(-2 ; 8) , B(4 ; 12), C(2 ; 8). Điểm nào thuộc đồ thị, điểm nào không vì sao?
Giải
D = [3 ; +)
A(- 2 ; 8) không thuộc đồ thị vì 
5. Dặn dò
- Về nhà học bài 
- BTVN: 1/45, 9,10/46
- Xem trước bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet14.doc