Tiết 13-14 : HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững được các bước khảo sát hàm số bậc hai
Nắm vững được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc khảo sát hàm số bậc hai như xác định được toạ độ
đỉnh, trục đố xứng, vẽ đượ đồ thị của hàm bậc hai
Tìm được phương trình parobol khi biết một trong các hệ số.
II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở.
Ngày soạn: 25/09/2009 Người soạn: Lưu Văn Tiến Tiết 13-14 : HÀM SỐ BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững được các bước khảo sát hàm số bậc hai Nắm vững được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc khảo sát hàm số bậc hai như xác định được toạ độ đỉnh, trục đố xứng, vẽ đượ đồ thị của hàm bậc hai Tìm được phương trình parobol khi biết một trong các hệ số. II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập lại về hàm số IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax2 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 2. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Nhắc lại về đồ thị hàm số Gọi học sinh nêu hình dạng đồ thị hàm số trong hai trường hợp và Đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh là gốc toạ độ, trục đối xứng là trục tung, đồ thị nằm phía trên trục hoành nếu , nằm phía dưới trục hoành nếu I)ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ -TXĐ: D=R -Toạ độ đỉnh: O(0; 0) -Trục đối xứng: -Chiều biến thiên Nếu : Đồ thị hàm số quay bề lõm lên trên Nếu : Đồ thị hàm số quay bề lõm xuống dưới -Đồ thị HOẠT ĐỘNG 2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Giới thiệu đỉnh của hàm số bậc hai Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol và trục đối xứng của đồ thị. Cho HS nhận dạng của đồ thị ứng với trường hợp và Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ đồ thị hàm số trong hai trường hợp và Vẽ đồ thị hàm số Nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số Yêu cầu học sinh vận dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – x – 2 Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số. Gọi học sinh biểu diễn các điểm tìm được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ parabol. Nhận xét. Quan sát hình vẽ. Xác định toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số. : bề lõm quay lên trên. Học sinh tiến hành vẽ đồ thị trong trường hợp : bề lõm quay xuống dưới. Học sinh tiến hành vẽ đồ thị trong trường hợp Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn của giáo viên Đỉnh : I Trục đối xứng : = Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường = là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) Biểu diễn toạ độ các điểm đặc biệt của đồ thị. Vẽ hình. II) ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI 1)Nhận xét Dạng -TXĐ: D=R -Toạ độ đỉnh I -Trục đố xứng: Điểm I đối với đồ thị hàm số đóng vai trò như đỉnh O(0 ;0) của parabol 2) Đồ thị Kết luận (SGK) 3)Cách vẽ ( SGK ) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số Giải TXĐ : D = R Đỉnh : I Trục đối xứng : = Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường = là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) HOẠT ĐỘNG 3: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Cho HS nhận xác về sự biến thiên của hàm số Gọi học sinh lập bảng biến thiên của hàm số khi Nhận xét. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số khi Nhận xét. Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến ? Đưa ra nhận xét. Lập bảng biến thiên trường hợp. Lập bảng biến thiên trường hợp Phát biểu định lí. III)CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI * Trường hợp a > 0. x y * Trường hợp a < 0 x y Định lí : (SGK) V. CỦNG CỐ: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số VI. BTVN: Làm bài tập 1,2,3,4SGK/49-50 *RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Tài liệu đính kèm: