LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức
HS nắm được:
Khái niệm hoán vị, công thức tính số hoán vị của một tập hợp gồm n phần tử.
HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các hoán vị.
Khái niệm chỉnh hợp, công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử.
HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Khái niệm tổ hợp, số các tổ hợp chập k của n phần tử.
HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các tổ hợp chập k của n phần tử.
HS phân biệt được khái niệm: Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp.
Vận dụng các khái niệm trên giải các bài toán thực tế.
Tuần 11 Tiết ppct : 39 Ngày soạn : 13/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C luyện Tập I. Mục tiờu: 1. Kiến thức HS nắm được: • Khái niệm hoán vị, công thức tính số hoán vị của một tập hợp gồm n phần tử. • HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các hoán vị. • Khái niệm chỉnh hợp, công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. • HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. • Khái niệm tổ hợp, số các tổ hợp chập k của n phần tử. • HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các tổ hợp chập k của n phần tử. • HS phân biệt được khái niệm: Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp. Vận dụng các khái niệm trên giải các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng • Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp bằng cách hiểu sắp xếp thứ tự và không thứ tự. • áp dụng được các công thức tính số các chỉnh hợp, số các tỏ hợp chập k của n phần tử, số các hoán vị. • Nắm chắc các tính chất của tổ hợp và chỉnh hợp. 3. Thái độ • Tự giác, tích cực trong học tập. • Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản vận dụng trong từng trường hợp bài toán cụ thể. • Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc, thực tế và hệ thống. ii. chuẩn bị của gv và hs 1. Chuẩn bị của GV • Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. • Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghịêm. 2. Chuẩn bị của HS • Cần ôn lại một số kiến thức đã học về quy tắc cộng và quy tắc nhân. • Các khái niệm về tổ hợp , chỉnh hợp , hoán vị . iv. tiến trình dạy học a. bài cũ Câu hỏi 1 Hãy nhắc lại khái niệm về chỉnh hợp. Cho một ví dụ một bộ là 1 chỉnh hợp. Câu hỏi 2 Hãy nhắc lại khái niệm về tổ hợp . Cho một ví dụ về một bộ là 1 tổ hợp Câu hỏi 3 Phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp . b. bài mới 1.Bài tập 1 SGK Tr 54 a) Có 6! số. b) Dùng quy tắc nhân: số các số chẵn (lẻ) là 3.5! c) Có 4 cách chọn chữ số đầu tiên. • Nếu chữ số đầu tiên là 1, 2, 3 thì năm chữ số sau có thể chọn tùy ý miễn là khác nhau và khác chữ số đầu tiên. Có 5! cách chọn. • Nếu chữ số đầu tiên là 4 và chữ số thứ hai là 1 hoặc 2. Ta có hai cách chọn chữ số thứ hai. khi có hai chữ số đầu rồi, còn bốn chữ số tiếp theo được lấy từ bốn chữ số còn lại và xếp theo thứ tự. Theo quy tắc nhân ta có 2.4! cách chọn. • Nếu chữ số đầu là 4, chữ số thứ hai là 3 thì chữ số thứ ba phải là 1. Khi đó ba chữ số còn lại có 3! cách chọn. Theo quy tắc nhân ta có 1.3! cách chọn. Vậy theo quy tắc cộng số các số nhỏ hơn 432000 là: 3.5! + 2.4! + 1.3! = 360 + 48 + 6 = 414(số). 2. Bài tập 2 SGK Tr 54 10! Hướng dẫn. Dựa vào hoán vị. 3. Bài tập 3 SGK Tr 54 3! Hướng dẫn. Dựa vào hoán vị. 4. Bài tập 4 SGK Tr 55 Hướng dẫn. Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp 4 của 6. 5. Bài tập 5 SGK Tr 55 Hướng dẫn. a) Mỗi cách chọn là chỉnh hợp 3 của 5. b) Mỗi cách chọn là tổ hợp 3 của 5. 6. Bài tập 6 SGK Tr 55 Hướng dẫn. Mỗi cách chọn là chỉnh hợp chập 3 của 6. 7. Bài tập 7 SGK Tr 55 Hướng dẫn. Mỗi cách chọn hai cạnh song song la tổ hợp chập 2 của 4. Mỗi cách chọn hai cạnh còn lại là tổ hợp 2 của 5. Số cách chọn là: . c. Củng cố một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau, từ bài 1 đến bài 4. 1. Có ba bạn nam và hai bạn nữ sắp vào một hàng dọc. a) Số cách sắp xếp là: (a) ; (b) ; (c) 5!; (d) . Trả lời. Chọn (c). b) Số cách sắp xếp để hai bạn nữ đứng hai đầu là: (a) 3! + 2! = 8; (b) 3!.2! = 12; (c) 5!; (d) . Trả lời. Chọn (b). c) Số cách sắp xếp để hai bạn nữ đứng kề nhau là: (a) 3! + 2! = 8; (b) 3!.2! = 12; (c) 2! 2! 3!; (d) . Trả lời. Chọn (c). d) Số cách sắp xếp để hai bạn nam đứng kề nhau là: (a) 3! + 2! = 8; (b) 3! 2! 2! 2! 3! = 12; (c) 2! 2! 3!; (d) . Trả lời. Chọn (b). e) Số cách lấy ra 1 bạn nam và 1 bạn nữ là: (a) 2; (b) ; (c) 5; (d) 3. Trả lời. Chọn (c). f) Số cách lấy ra 2 bạn nam và 1 bạn nữ là: (a) 2; (b) ; (c) 5; (d) 3. Trả lời. Chọn (c). g) Số cách lấy ra 1 bạn nam và 1 bạn nữ là: (a) 2; (b) ; (c) 5; (d) 3. Trả lời. Chọn (c). 2. Một lớp học có 20 bạn nam và 15 bạn nữ. a) Số cách lấy ra 4 bạn nam và 4 bạn nữ đi thi đấu thể thao là: (a) ; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (c). b) Số cách lấy ra 4 bạn nam và 4 bạn nữ và một phục cụ đi thi đấu thể thao là: (a) ; (b) ; (c) 5!; (d) . Trả lời. Chọn (b). c) Số cách lấy ra 3 bạn nam và 4 bạn nữ và một bạn phục vụ đi thi đấu thể thao là: (a) ; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (c). 3. Số các số có ba chữ số khác nhau mà chữ số tận cùng la 2 hoặc 5 là: (a) ; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (d). 4. Số các số có bốn chữ số khác nhau không chia hết cho 10: (a) ; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (a). 5. Hãy điền đúng, sai vào ô trống những khẳng định sau: (a) Chọn 4 trong 7 người đi dự đại hội là 0 (b) Chọn 4 trong 7 người đi dự đại hội là 0 (c) = 35 0 (d) = 840 0 Trả lời (a) (b) (c) (d) S S Đ S 4. Hãy điền đúng, sai vào ô trống những khẳng định sau: (a) Phương trình cosx = sinx có nghiệm x = 0 (b) Phương trình cosx = sinx có nghiệm x = - 0 (c) Phương trình cosx = sinx có nghiệm x = + kp 0 (d) Phương trình cosx = sinx có nghiệm x = - 0 Trả lời (a) (b) (c) (d) S S Đ Đ 5. Khẳng định nào sau đây bạn cho là đúng nhất. (a) Phương trình có nghiệm ; (b) Phương trình có nghiệm ; (a) Phương trình có nghiệm hoặc ; (a) Phương trình có nghiệm . Trả lời. Chọn (c). 6. Khẳng định nào sau đây bạn cho là đúng nhất? (a) Phương trình có nghiệm ; (b) Phương trình có nghiệm ; (a) Phương trình có nghiệm hoặc ; (a) Phương trình có nghiệm . Trả lời. Chọn (c). 7. Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được hai phương trình tương đương. (a) (1) (b) (2) (c) (3) (d) (4) 8. Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được hai phương trình tương đương. (a) (1) (b) (2) (c) (3) (d) (4) 9. Cho phương trình 2sinx = m. Với giá trị nào của m trong các giá trị dưới đây thì phương trình đã cho có nghiệm. (a) m = 3; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (d). 10. Cho phương trình. Với giá trị nào của m trong các giá trị dưới đây thì phương trình đã cho có nghiệm. (a) m = 3; (b) ; (c) ; (d) . Trả lời. Chọn (d). d.bài tập về nhà Bài 2.1 đến 2.7 SBT Tr 62 Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Tiết ppct : 40 Ngày soạn : 14/11/2009 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C Đ2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHẫO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiờu: 1. Về kiến thức: + Nắm được khỏi niệm hai đường thẳng trựng nhau, song song, cắt nhau, chộo nhau trong khụng gian. + Nắm được cỏc định lý và hệ quả. 2. Về kỹ năng: + Xỏc định được vị trớ tương đối của hai đường thẳng + Biết cỏch chứng minh hai đường thẳng song song. + Biết ỏp dụng cỏc định lý để chứng minh, xỏc định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy: Phỏt triển tư duy trừu tượng, tư duy khỏi quỏt 4. Về thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị của thầy và trũ: 1. Chuẩn bị của thầy: Giỏo ỏn, thước kẻ 2. Chuẩn bị của trũ: + Vị trớ tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng + Xem bài mới + Đồ dựng học tập. III.Tiến trỡnh bài cũ: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: + Nờu cỏc tớnh chất thừa nhận. + Cỏch xỏc định một mặt phẳng Bài mới Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Cú thể xảy ra 2 TH TH1: Cú một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng a, b. TH2: Khụng cú mặt phẳng nào chứa cả a và b. a và b cú một điểm chung duy nhất. a và b khụng cú điểm chung. a trựng b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cựng nằm trong một mặt phẳng và khụngcú điểm chung. Khi đú a và b chộo nhau HS chăm chỳ lắng nghe và chộp bài. AB và CD; AD và BC là cỏc cặp đường thẳng chộo nhau. Vỡ chỳng thuộc vào cỏc mặt phẳng khỏc nhau. Qua một điểm khụng nằm trờn một đường thẳng, cú duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó cho. Xỏc định được một mặt phẳng () = ( M; d ) Trong mặt phẳng (), theo tiờn đề Ơclit chỉ cú một đường thẳng d’ qua M và d’ song song với d. d’’ () d’, d’’ () là hai đường thẳng cựng đi qua điểm M và song song với d. Vậy d’ trựng d’’. Mp hoàn toàn được xỏc định khi biết nú: + Đi qua 3 điểm khụng thẳng hàng. + Đi qua một điểm và chứa một đường thẳng khụng đi qua điểm đú. + Chứa hai đường thẳng cắt nhau. Qua hai đường thẳng song song xỏc định một mặt phẳng. = a = b Ta cú: a b = I I a I () I b I () I Chăm chỳ lắng nghe và chộp bài. S là điểm chung của (SAD) và (SBC). Chỳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song là AD và BC. Giao tuyến của hai mp trờn là đường thẳng d qua S và song song với AD, BC a // b HĐ 1: H: Cho hai đường thẳng a, b trong khụng gian. Khi đú cú thể xảy ra những trường hợp nào? H: Trong TH1, hóy nờu vị trớ tương đối giữa a và b? H: Từ đú nờu định nghĩa hai đường thẳng song song? H: Trong TH2, nờu vị trớ tương đối giữa a và b. H: Haỹ chỉ ra cỏc cặp đường thẳng chộo nhau? Vỡ sao? Gọi HS khỏc nhận xột. GV nhận xột. HĐ 2: H: Nhắc lại tiờn đề Ơclit về đường thẳng song song trong mặt phẳng ? Từ đú ta cú tớnh chất sau Định lý 1 H: Qua điểm M và đường thẳng d khụng qua M, ta xỏc định được gỡ ? H: Trong mặt phẳng (), theo tiờn đề Ơclit ta được gỡ? H: Trong Kg nếu cú một đường thẳng d’’đi qua M và d’’ song song d, ta được gỡ ? H: Cú nhận xột gỡ về hai đường thẳng d’ và d’’ ? Kết luận gỡ ? H: Nhắc lại cỏc cỏch xỏc định mặt phẳng ? H: Nờu thờm một cỏch xỏc định mặt phẳng ? H: Cho hai mặt phẳng (), (). Một mp() cắt c lần lượt theo cỏc giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I thỡ I là điểm chung của () và () GV đưa ra định lý 2, hờ quả và hướng dẫn cỏch chứng minh. H:Cho hỡnh chúp (hvẽ). Hóy xỏc định giao tuyến của (SAD) và (SBC)? H: (SAD) và (SBC) cú điểm chung nào? H: cú nhận xột gỡ về hai mặt phẳng này? H: Kết luận về giao tuyến của hai mặt phẳng trờn ? H: Trong hỡnh học phẳng Kết luận gỡ về a và b? I. Vị trớ tương đối của hai đường thẳng trong khụng gian: TH1: Cú một mặt phẳng chứa a và b. ab = a // b a b TH2: Khụng cú mặt phẳng nào chứa a và b. a và b chộo nhau Vớ dụ: Cho tứ diện ABCD. Chỉ ra cặp đường thẳng chộo nhau của tứ diện này? II. Tớnh chất: Định lý 1: SGK Chứng minh: Gs ta cú đường thẳng d và Md. Khi đú () = ( M; d ) .Trong mp (), theo tiờn đề Ơclit chỉ cú một đường thẳng d’ qua M và d’// d. Trong Kg nếu cú một đường thẳng d’’ đi qua M và song song với d thỡ d’’ () Như vậy trong mp () cú d’,d’’ là hai đường thẳng cựng đi qua M và song song với d. Vậy d’ và d’’ trựng nhau. Nhận xột: Hai đường thẳng song song a và b xỏc định một mặt phẳng. Ký hiệu là mp(a;b) hay (a;b) Định lý 2: ( Về giao tuyến của ba mặt phẳng) Hệ quả: Vớ dụ: Định lý 3: SGK Củng cố: + Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trựng nhau, chộo nhau trong khụng gian, cỏc định lý và hệ quả. + Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa trang 59 Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Kí duyệt của tổ trưởng tổ tự nhiên ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: