Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 1, 2, 3: Các định nghĩa

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 1, 2, 3: Các định nghĩa

Tiết số:1

Chương I. VECTƠ

Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập.

 2. Về kỹ năng:

 - Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ,; giá, phương, hướng của vectơ; độ dài (hay môđun) của vectơ; vec tơ bằng nhau, vectơ không.

 - Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và u cho trước.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1313Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 1, 2, 3: Các định nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/08
Tiết số:1
Chương I. VECTƠ
Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập.
	2. Về kỹ năng:
	- Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ,; giá, phương, hướng của vectơ; độ dài (hay môđun) của vectơ; vec tơ bằng nhau, vectơ không.
	- Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và u cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập, bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
1. Khái niệm vectơ 
H: Hãy chỉ ra các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?
H: Với hai điểm A, B phân biệt hãy so sánh
+ Hai đoạn thẳng AB và BA
+ Hai vectơ và 
- Quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên.
Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng.
Vectơ có A là điểm đầu, B là điểm cuối.
Có thể kí hiệu vectơ: 
25’
Hoạt động 2: Giáo viên treo hình 1.3 lên bảng để thực hiện thao tác này.
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
H: Hãy chỉ ra giá của vectơ AB., và .
H: Hãy nhận xét vị trí tương đối của các giá các cặp vectơ
GV: Ta nói là hai vectơ cùng hướng; là hai vectơ ngược hướng. Hai vectơ cùng hướng hay ngược hướng được gọi là hai vectơ cùng phương.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: 
- Giá của là đường thẳng AB.
- Giá của là đường thẳng CD.
- Giá của là đường thẳng PQ.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
-Giá của trùng nhau.
-Giá của song song với nhau.
-Giá của cắt nhau.
a) Giá của vectơ: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ
b) Hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
Định nghĩa: Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
- Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng cùng phương với vectơ 
	4. Củng cố và dặn dò (5’)
	- Xem tiếp phần bài học còn lại
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:05/09
Tiết số:2
Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập.
	2. Về kỹ năng:
	- Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ,; giá, phương, hướng của vectơ; độ dài (hay môđun) của vectơ; vec tơ bằng nhau, vectơ không.
	- Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và u cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập, bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
3. Hai vectơ bằng nhau
H: Hãy chỉ ra các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?
H: Với hai điểm A, B phân biệt hãy so sánh
+ Hai đoạn thẳng AB và BA
+ Hai vectơ và 
- Quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên.
a) Độ dài của vectơ
+ Độ dài của vectơ kí hiệu là .
+ 
+ là vectơ đơn vị
b) Hai vectơ bằng nhau
+ Hai vectơ và bằng nhau kí hiệu là 
+ 
*Chú ý: Cho và điểm O. 
Hoạt động 2:
4. Vectơ không
H: Cho hai vectơ và . Hỏi hai vectơ có là hai vectơ bằng nhau không?
H: Cho . Hỏi có bằng hay không?
- vì cùng hướng và cùng độ dài.
+Vectơ không kí hiệu là 
+ là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. 
+ cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem lại các phần lý thuyết đã học.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 7 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:12/09
Tiết số: 3
Bài 1. BÀI TẬP VECTƠ
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập.
	2. Về kỹ năng:
	- Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ,; giá, phương, hướng của vectơ; độ dài (hay môđun) của vectơ; vec tơ bằng nhau, vectơ không.
	- Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và u cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1:
Bài tập 1. 
Giáo viên nêu đề bài cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Cử đại diện trình bày trước lớp.
Cho ba vectơ khác vectơ . Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Nếu hai vectơ cùng phương với thì cùng phương.
b) Nếu hai vectơ cùng ngược hướng với thì cùng hướng.
Giải
a) đúng b)đúng
10’
Hoạt động 2: Giáo viên treo hình vẽ 1.4 lên bảng
Bài tập 2. 
Giáo viên nêu đề bài cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Cử đại diện trình bày trước lớp.
Trong hình 1.4, hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và các vectơ bằng nhau.
Giải
15’
Hoạt động 3:
Bài tập 3. 
Giáo viên nêu đề bài cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Cử đại diện trình bày trước lớp.
Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi 
Giải
10’
Hoạt động 4:
Bài tập 4.
Giáo viên nêu đề bài cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Cử đại diện trình bày trước lớp.
Cho lục giác đều ABCDÈ có tâm O.
a) Tìm các vectơ khác và cùng phương với 
b) Tìm các vectơ bằng vectơ 
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem lại các bài tập đã giải
	5. Bài tập về nhà
	- Xem trước bài học tiếp theo
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBai1-c1.doc