I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây lương thực
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người và nhận xét các số liệu.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột.
3. Thái độ:
- Tham gia, ủng hộ tích cực vào việc thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa phương
- Hạn chế gia tăng dân số để ổn định vấn đề lương thực
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Biểu đồ vẽ thể hiện sản lượng lương thực và dân số
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Máy tính cá nhân, thước kẻ, bút chì, bút màu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động
1.1 Mục tiêu:
- Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi.
- Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?
1.2. Phương thức: cá nhân
1.3. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Phát vấn
Bước 2: HS nhận câu hỏi
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV chuẩn kiến thức, giới thiệu bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu
Mục tiêu: hiểu yêu cầu bài thực hành và thực hiện theo yêu cầu của bài. Rèn thêm kỹ năng vẽ biểu đồ, tính toán và nhận xét.
Phương thức:
- Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề
- Cả lớp
Các bước của hoạt động
Bước 1: HS đọc qua đề bài
Bước 2: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài thực hành
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: chuẩn kiến thức
Hoạt động 2. Vẽ biểu đồ
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột.
Phương thức:
- Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề
- Cả lớp
Ngày soạn: 21/11/2019 Tuần: 17 Tiết: 33 Bài 30. THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây lương thực 2. Kĩ năng: - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người và nhận xét các số liệu. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột. 3. Thái độ: - Tham gia, ủng hộ tích cực vào việc thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa phương - Hạn chế gia tăng dân số để ổn định vấn đề lương thực 4. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Biểu đồ vẽ thể hiện sản lượng lương thực và dân số 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi - Máy tính cá nhân, thước kẻ, bút chì, bút màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động 1.1 Mục tiêu: - Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi. - Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển? 1.2. Phương thức: cá nhân 1.3. Tiến trình hoạt động Bước 1: Phát vấn Bước 2: HS nhận câu hỏi Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV chuẩn kiến thức, giới thiệu bài mới 2. Bài mới Hoạt động 1: Xác định yêu cầu öMục tiêu: hiểu yêu cầu bài thực hành và thực hiện theo yêu cầu của bài. Rèn thêm kỹ năng vẽ biểu đồ, tính toán và nhận xét. öPhương thức: - Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề - Cả lớp öCác bước của hoạt động Bước 1: HS đọc qua đề bài Bước 2: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài thực hành Bước 3: HS trình bày Bước 4: chuẩn kiến thức Hoạt động 2. Vẽ biểu đồ öMục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột. öPhương thức: - Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề - Cả lớp öCác bước của hoạt động Bước 1: GV nêu nhiệm vụ của bài học: Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực và dân số Bước 2: HS nêu cách vẽ biểu đồ. GV hướng dẫn cách vẽ: - Vẽ một hệ tọa độ gồm: + Hai trục tung: Một trục thể hiện số dân (triệu người). Một trục thể hiện sản lượng lương thực (triệu tấn). + Trục hoành thể hiện tên quốc gia. - Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: một cột dân số, một cột thể hiện sản lượng lương thực - Ghi: Tên biểu đồ, chú giải và đặt tên cho biểu đồ. Bước 3: HS tự vẽ biểu đồ Bước 4: chuẩn kiến thức Hoạt động 3. Tính bình quân lương thực theo đầu người và nêu nhận xét öMục tiêu: Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người và nhận xét các số liệu. öPhương thức: - Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề - Nhóm öCác bước của hoạt động Bước 1: HS nêu cách tính bình quân lương thực theo đầu người Bước 2: GV hướng dẫn và nêu công thức tính: Sản lượng lương thực cả năm Bình quân lương thực theo đầu người = Dân số trung bình năm Bước 3: GV yêu cầu mỗi nhóm tính bình quân lương thực của một nước sau đó điền kết quả vào bảng: Nước Bình quân lương thực đầu người năm 2002 (kg/người) Trung Quốc Hoa Kì Ấn Độ Pháp Inđônêxia Việt Nam Toàn thế giới 312,1 1040,7 212,3 1161,3 266,8 460,5 327 HS căn cứ vào kết quả đã tính, nêu nhận xét. HS trình bày, Bước 4: GV chuẩn kiến thức. Nhận xét: - Những nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Inđônêxia. - Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ. - Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất so với bình quân lương thực đầu người của toàn thế giới là Hoa Kì gấp 3,2 lần và Pháp 3,6 lần. - Trung Quốc và Ấn Độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. - Inđônêxia có sản lượng lương thực ở mức cao nhưng do dân đông nên bình quân lương thực đầu người ở mức thấp. - Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá. 3. Hoạt động luyện tập : 3.1. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học, nhằm nắm bắt tình hình học tập của các em học sinh để có phương pháp giảng dạy hợp lý hơn. 3.2. Phương thức: Cá nhân. GV gọi 1 hoặc 2 HS mang tập lên cho GV kiểm tra và đánh giá kết quả bài thực hành đồng thời cho điểm HS. 3.3. Vận dụng: - HS về nhà hoàn thành bài thực hành nếu chưa hoàn thành xong. - Chuẩn bị nội dung ôn tập học kì 1 Trà Cú, ngày.tháng .năm 2019 Duyệt của TP Kim Ngọc Thái -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/11/2019 Tuần: 17 Tiết: 34 ÔN TẬP THI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản quan trọng của từng chương từng bài - Hiểu được vai trò của từng nhan tố trong tự nhiên để vận dụng đúng ngoài thực tiển 2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức qua các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội - Rèn luyện kĩ năng đọc các bản đồ tự nhiên, kinh tế –xã hội, các bảng số liệu 3. Thái độ: - Chủ động ôn lại những kiến thức đã học - Biết vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong cuộc sống. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, tự học, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ nông nghiệp thế giới. Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc, gia cầm. - Các sơ đồ về đặc điểm và địa lí các ngành chăn nuôi. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định: KTSS 3.2. Kiểm tra bài cũ: gọi 1 hoặc 2 HS mang tập lên cho GV kiểm tra bài thực hành và cho điểm HS. 3.3. Nội dung bài ôn tập: Hoạt động 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học trong HKI, chốt lại kiến thức cần thiết để học sinh dễ nắm nhằm đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp đến. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - GV: Cấu trúc của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể ra? Đặc điểm của từng lớp? Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? Gv gọi Hs trả lời - GV: Nội lực là gì ? nguyên nhân sinh ra nội lực? Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái đất? GV gọi Hs trả lời - GV: Ngoại lực là gì? Ví sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt trời? Sự khác nhau giữa phong hoá lí học phong hoá hoá học và phong hoá sinh học? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá? - GV gọi Hs trả lời, GV chuẩn KT - GV: Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành? Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ? Chương III. Cấu trúc của Trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí Bài 7. Cấu trúc của Trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. I. Cấu trúc của Trái đất: 1. Lớp vỏ Trái đất 2. Lớp Manti 3. Nhân Trái đất II. thuyết kiến tạo mảng Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất I. Nội lực II. Tác động của nội lực 1. Vận động theo phương thẳng đứng 2. Vận động theo phương nằm ngang Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất I. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực: 1. Quá trình phong hoá: phong hoá lí học, phong hoá hoá học, phong hoá sinh học. Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất (tiếp theo) 2. Quá trình bóc mòn 3. Quá trình vận chuyển 4. Quá trình bồi tụ Bài 10. Thực hành. Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất. Núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ Hoạt động 2. (20 phút) Mục tiêu: - Chốt lại nội dung chính nội dung bài học từ bài 11, 12 và bài 13. - Rèn luyện thêm kỹ năng vận dụng nhằm giải thích các hiện tượng địa lí trong đời sống hàng ngày. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - GV: Vai trò của khí quyển đối với đời sông trên Trái Đất? sự phân bố nhiệt độ không khí? - GV: Nêu nguyên nhân làm thay đổi khí áp? Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch Trình bày hoạt động của gió Mùa? Trình bày và giải thích hoạt động của gió biển và gió đất, gió fơn? - GV gọi Hs trả lời, gv chuẩn kiến thức - GV:? Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Trình bày giải thích lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ? Trình bày giải thích tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 300B từ Đông sang Tây? GV gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. I. Khí quyển II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất: 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí 2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Bài 12. Sự phân bố khí áp. một số loại gió chính I. Sự phân bố khí áp: 1. Phân bố các vành đai khí áp trên Trái đất 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp II. Một số loại gió chính: 1. Gió Tây ôn đới 2. Gió Mậu dịch 3. Gió mùa 4. Gió địa phương Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. I .Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển 1. Ngưng đọng hơi nước 2. Sương mù 3. Mây và mưa II. những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình II. Sự phân bố lượng mưatrên Trái đất 1. Lượng mưa trên Trái đất phân bố không đều theo vĩ độ 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 4.1. Tổng kết: yêu cầu HS - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng gì? - Những điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ 4.2. Hướng dẫn học tập: HS về học bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I Trà Cú, ngày.tháng .năm 2019 Duyệt của TP Kim Ngọc Thái ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 22/11/2019 Tuần: 18 Tiết: 35 ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản quan trọng của từng chương từng bài - Hiểu được vai trò của từng nhan tố trong tự nhiên để vận dụng đúng ngoài thực tiển 1.2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức qua các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội - Rèn luyện kĩ năng đọc các bản đồ tự nhiên, các bảng số liệu 1.3. Thái độ: - Chủ động ôn lại những kiến thức đã học - Biết vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong cuộc sống. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, tự học, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhắc nhở 3.2. Kiểm tra bài cũ: - Ngoại lực là gì? Ví sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt trời? - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng gì? - Trình bày giải thích lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ? 3.3. Nội dung bài ôn tập: Hoạt động 1. Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung các bài củ từ bài 15, 16, 17, 18. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học vào cuộc sống. - Thị học kỳ đạt kết quả cao. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 15. Dựa vào hình 15 hãy chứng minh: nước trên Trái đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín? - Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông? Bài 16. Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết. - Thuỷ triều là gì? Khi nào thì dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất? Bài 17. Đất là gì? Nêu đặc trưng cơ bản của đất? - căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như: đá nước, sinh vật địa hình? - Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong qua trình hình thành đất? Bài 18. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao? - Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? - Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương em? Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất I. Thuỷ quyển: - Nội dung mục2 II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: - Nội dung mục 1,2. Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển I. Sóng biển II. Thuỷ triều Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng. I. Thổ nhưỡng II. Các nhân tố hình thành đất Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. I. Sinh quyển II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. Hoạt động 2. Mục tiêu : - Củng cố lại nội dung các bài củ từ bài 19, 20, 21. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học vào cuộc sống. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 19. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ? - Nguyên nhân gay ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì? Bài 20. Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí, phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái đất? - Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiển của ưuy luật về tinh thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? Bài 21. Trình bày khi niệm, nguyên nhân và các biểu hiện của quy luật địa đới, quy luật phi địa đới? - Hãy lấy ví dụ chứng rằng địa đới là quy luật phổ biến của cc thnh phần địa đới? Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ II. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí I. Lớp vỏ địa lí II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới I. Quy luật địa đới II. Quy luật phi địa đới 4. Hoạt động luyện tập: 4. 1. Mục tiêu: - Nắm bắt học sinh có nắm được kiến thức đã ôn chưa, từ đó tìm ra nguyên nhân khắc phục để các em nắm bài thi đạt kết quả cao. 4.2. Phương thức: Cá nhân. - Nêu đặc trưng cơ bản của đất? - căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như: đá nước, sinh vật địa hình? - Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiển của ưuy luật về tinh thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? 4. 3. Vận dụng: Học sinh về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi học kì I. Trà Cú, ngày.tháng .năm 2019 Duyệt của TP Kim Ngọc Thái Ngày soạn: 23/12/2019 Tuần: 18 Tiết: 36 ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản quan trọng của từng chương từng bài - Hiểu được vai trò của từng nhan tố trong tự nhiên để vận dụng đúng ngoài thực tiển 1.2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức qua các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội - Rèn luyện kĩ năng đọc các bản đồ kinh tế –xã hội, các bảng số liệu 1.3. Thái độ: - Chủ động ôn lại những kiến thức đã học - Biết vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong cuộc sống. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, tự học, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nội dung thảo luận và trả lời các câu hỏi 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 3.1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhắc nhở 3.2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc trưng cơ bản của đất? - căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như: đá nước, sinh vật địa hình? - Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiển của ưuy luật về tinh thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? 3.3. Nội dung bài ôn tập: Hoạt động 1. Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung các bài củ từ bài 22 đến bài 24. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học vào cuộc sống. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Trở thành tuyên truyền viên trong hoạt động về dân số tại địa phương. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 22. Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học? - Lấy ví dụ cụ thể về gia tăng dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường Bài 23. Hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới và độ tuổi? - Những kiểu tháp dân số cơ bản? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó? Bài 24. Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó? Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số I. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới II. Gia tăng dân số Bài 23. Cơ cấu dân số I. Cơ cấu sinh học II. Cơ cấu xã hội Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa I. Phân bố dân cư II. Các loại hình quần cư III. Đô thị hóa Hoạt động 2. Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung các bài củ từ bài 26 đến bài 30. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học vào cuộc sống. Phương thức: Phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 26. Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với phát triển kinh tế? Bi 27. Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội? - Ngành sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm nào quan trọng nhất? Bài 28. Nêu những đặc điểm chủ yếu của cây công nghiệp? - Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng? Bài 29.Hãy nêu vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi? GV lần lượt gọi hs trả lời các câu hỏi trên và GV hướng dẫn hs cách trả lời nếu hs chưa hiểu. Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế I. Các nguồn lực pht triển kinh tế II. Cơ cấu nền kinh tế Bài 27. Vai trò. Đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Bài 28. Địa lí ngành trồng trọt I. Cây lương thực II. Cây công nghiệp III. Ngành trồng rừng Bài 29. Địa lí ngành chăn nuôi I. Vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi II. Các ngành chăn nuôi III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản Bài 30. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. 4. Hoạt động luyện tập: 4. 1. Mục tiêu: - Nắm bắt học sinh có nắm được kiến thức đã ôn chưa, từ đó tìm ra nguyên nhân khắc phục để các em nắm bài thi đạt kết quả cao. 4.2. Phương thức: Cá nhân. Nội dung: - Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng? - Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội? - Ngành sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm nào quan trọng nhất? - Trình bày khi niệm, nguyên nhân và các biểu hiện của quy luật địa đới, quy luật phi địa đới? 4. 3. Vận dụng: Học sinh về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi học kì I. Trà Cú, ngày.tháng .năm 2019 Duyệt của TP Kim Ngọc Thái
Tài liệu đính kèm: