Giáo án Hình 10 cơ bản tiết 36, 37: Phương trình đường tròn

Giáo án Hình 10 cơ bản tiết 36, 37: Phương trình đường tròn

Tiết PPCT : 36 & 37.

 §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh biết cách lập phương trình đường tròn, nhận dạng PT đường tròn, tìm tâm, bán kính; lập PTTT của đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 10 cơ bản tiết 36, 37: Phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 36 & 37.
	§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh biết cách lập phương trình đường tròn, nhận dạng PT đường tròn, tìm tâm, bán kính; lập PTTT của đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 36.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến, phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Chú ý.
Hoạt động 1: 
Viết PT đường tròn đường kính AB.
Vẽ hình minh họa.
2. Nhận xét.
Điều kiện : a2 + b2 – c > 0.
Hoạt động 2: Củng cố ĐK.
3. PTTT của đường tròn.
Điểm M(xM;yM) thuộc đường tròn (C) có tâm I(a;b). 
D tiếp xúc với (C) tại điểm M 
ó D đi qua điểm M và có VTPT 
Không yêu cầu học sinh học công thức (2) trong SGK.
Thí dụ. Hướng dẫn học sinh giải thí dụ.
Học sinh trình bày công thức.
Hình 3.16
Nhận xét: PT đường tròn là PT bậc hai đối với x, y (hệ số của x2 và y2 bằng nhau).
Xác định PT đường tròn khi biết tâm và bán kính. Tâm O(0;0) là trung điểm của AB.
Bán kính R = 
Xét hệ số của x2 và y2 bằng nhau; c < 0.
c > 0 xét a2 + b2 – c > 0.
Hình 3.17
Nhắc lại tính chất tiếp tuyến của đường tròn (kiến thức lớp 9).
Củng cố điều kiện xác định phương trình đường thẳng (chương III §1).
DẶN DÒ : 
Tìm tâm, bán kính của đường tròn có PT đã cho. Lập PT đường tròn; PTTT của đường tròn
Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3, 6, trang 83, 84. 
	TIẾT 37 – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra bài cũ với yêu cầu học sinh giải bài tập.
Bài tập 1.
PT đường tròn => Tâm, bán kính.
Bài tập 2.
Củng cố phương pháp lập PT đường tròn: Xác định tâm và bán kính.
Bài tập 3.
Lập PT đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Cách 1: Phương pháp tìm tâm, bán kính như BT2 .
Cách 2: (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
(C) đi qua ba điểm A, B, C => Giải hệ PT
Bài tập 6.
Lập PTTT của đường tròn.
Vẽ hình minh họa.
Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào bài tập.
BT1a) I(1;1), R = 2; 
b) I(–1/2; 1/4), R = 1.
c) I(2;–3), R = 4.
BT2a) (C) có tâm I(–2;3) và đi qua M(2;–3)
=> R2 = IM2 = 52 
Hoặc (C): (x + 2)2 +(y –3)2 = R2 đi qua M(2;–3)
2b) R = ; 2c) Tương tự HĐ 1.
BT3a) ó 
3b) x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0
BT6) (C): x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0
a) I(2;–4), R= 5
b) A(–1;0)Î(C) tương tự thí dụ 3x – 4y + 3 = 0.
c) Tiếp tuyến D ^ d: 3x – 4y + 5 = 0.
=> D: 4x + 3y + C = 0
D tiếp xúc với (C) ó d(I, D) = R
D1: 4x + 3y + 29 = 0; D2: 4x + 3y – 21 = 0
DẶN DÒ : 
Làm lại các bài tập đã sửa.
Làm thêm bài tập 4, 5. 
Đọc trước §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36.doc