Giáo án Hình học 10 - Ban cơ bản Tiết 13 đến 43

Giáo án Hình học 10 - Ban cơ bản Tiết 13 đến 43

Tiết 13 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Tái hiện, hệ thống, củng cố lại các kiến thức về vectơ, về phép cộng, trừ hai vectơ, phép nhân vectơ với một số.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết hệ thống xâu chuỗi các kiến thức.

 - Nhận biết các quy tắc, cộng trừ 2 vectơ, 2 vectơ cùng phương, tổ chức các phép cộng các vectơ, phép nhân vectơ với một số thông hiểu và vận dụng được các vấn đề đó để giải quyết bài toán.

 

doc 54 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Ban cơ bản Tiết 13 đến 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HìNH HọC 10 - BAN CƠ BảN
Ngày soạn: 8/9/2010
Tiết 13 	kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
	- Tái hiện, hệ thống, củng cố lại các kiến thức về vectơ, về phép cộng, trừ hai vectơ, phép nhân vectơ với một số.
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết hệ thống xâu chuỗi các kiến thức.
	- Nhận biết các quy tắc, cộng trừ 2 vectơ, 2 vectơ cùng phương, tổ chức các phép cộng các vectơ, phép nhân vectơ với một số  thông hiểu và vận dụng được các vấn đề đó để giải quyết bài toán.
3. Tư duy, thái độ:
	- Học sinh biết cách nhận biết, thông hiểu và vận dụng các kiến thức đã được học -> biến thành kho tàng kiến thức của mình.
	- Giúp học sinh thấy tầm quan trọng của vectơ một số bài toán giải quyết bằng vectơ.H 	 
	- Giúp GV đánh giá được quá trình tư duy, sáng tạo của học sinh, đánh giá được mức độ tiếp thu của học sinh.
II. Tiến trình tiết học.
	Thời gian làm bài: TNKQ: 15’ (6 câu – 3đ)
	TNTL: 30’ (3 câu – 7đ)
	Ma trận thiết kế
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vectơ
1
1
2
Tổng, hiệu các vectơ 
1
1
1
1
4
Nhân 1 số với 1 vectơ 
1
1
1
3
Cộng
3
4
2
9
Phần I. (trắc nghiệm khách quan- 3đ)
Câu 1: Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB. Đẳng thức nào sau đây là đúng.
	a. = 	c. = -2
	b. = 	d. = 2 
Câu 2: CHo D ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, VA. Ta có:
	a. = 	c. = 
	b. = - 	d. = - 
Câu 3: Cho D ABC. M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào dưới đây là sai:
	a. - = 	c. - = 	
	b. + = 	d. + = 0
Câu 4: Tam giác ABC có trung tuyến CM. Hiệu 2 - là vectơ nào sau đây.
	a. 2 	c. 2 
	b. 	d. 
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Tổng + + bằng
	a. 2	c. 2 
	b. 2 	d. 
Câu 6: Cho D ABC với trọng tâm G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AG. Đẳng thức nào sau đây là đúng.
	a. = 	c. = 
	b. = 	d. 
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O, M lần lượt là trung điểm của AC, BC. I là trung điểm của BM.
CMR: + + + = 
Xác định số k biết: = k 	
Phân tích theo , 
Câu 8: Tự luận (7 điểm)
	Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 0,5 điểm)
	1b, 2a, 3d, 4b, 5b, 6c.
Phần II: Tự luận	7a.	1,5đ
	7b.	k = 	2,5đ
	7c. = 	 1đ
	= ( - ) = - 	2đ
 Chương II. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Tiết 14 Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì 
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- HS hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800.
- Hiểu và nhớ được tính chất: Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau nhưng côsin, tang và côtang của chúng đối nhau.
	2. Về kĩ năng
- Biết quy tắc tìm giá trị lượng giác của các góc tù bằng cách đưa về giá trị lượng giác của góc nhọn.
- Nhớ được giá trị lượng giác của góc đặc biệt.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết14
 ngày...........................
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Có duy nhất một điểm M.
- KN: Nửa đường tròn đơn vị.
- Cho có bao nhiêu điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho 
Giả sử khi đó ta định nghĩa:
Chú ý rằng: 
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm
	Bài 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc 00, 450, 900, 1800.
	Bài 2. Tìm điều kiện của a để
	a/ 
	b/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 3: Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau ( và )
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- M’ đối xứng với M qua Oy;
- với ;
- 	 
Trên nửa đường tròn đơn vị lấy M sao cho , hãy xác định điểm M’ sao cho ?
- Có nhận xét gì về toạ độ của M và M’?
- Từ đó hãy so sánh giá trị lượng giác của hai góc đó?
Ví dụ 1. Tính các giá trị lượng giác của góc 
Hoạt động 4: Giá trị lượng giác của một góc bất kì
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Nhớ các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
Tổ chức cho Hs tìm qui luật để nhớ các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
Hoạt động 5: Góc giữa hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
 khi và chỉ khi chúng cùng hướng, bằng 1800 khi chúng ngược hướng.
Cho khác . Từ O bất kì, dựng Khi đó 
Chú ý: Nếu hoặc khác vectơ thì ta xem góc giữa chúng là tuỳ ý.
- Khi nào thì góc giữa hai vectơ (khác vectơ ) bằng 00, 1800.
Hoạt động 6: Củng cố khái niệm
	Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A và có Tính các góc
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
3. Củng cố
	- Tính các giá trị lượng giác của góc 1350?
00
4. Bài tập về nhà
	- HS làm các bài tập SGK và BT SBT.
 Tiết 15 Luyện tập
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- HS biết vận dụng các kiến thức vào giải toán.
	2. Về kĩ năng
- Biết quy tắc tìm giá trị lượng giác của các góc tù bằng cách đưa về giá trị lượng giác của góc nhọn.
- Nhớ được giá trị lượng giác của góc đặc biệt.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi Casio 570 MS ;các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết15
 ngày...........................
 HĐ1: Một số bài tập trắc nghiệm
1. Cho tam giác ABC tổng bằng
Đáp. b)
2. Cho tam giác ABC tổng bằng
Đáp. Chọn a)
3. Cho tam giác ABC vuông ở A, khi đó bằng
Đáp. Chọn a)
4. Cho tam giác ABC với bằng
Đáp. Chọn d)
5. Cho tam giác ABC với bằng
Đáp. Chọn c)
6. Tam giác ABC có góc A bằng 1000 và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác khi đó tổng: bằng
Đáp. chọn c)
 HĐ2: Hướng dẫn trả lời sách giáo khoa
1. a) Vì nên 
 b) Vì nên 
2. Xét tam giác vuông OAK ta có (h2.2)
 Vậy 
Vậy 
3. 
4. Theo định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kỳ với ta có:
5. Cách 1: Ta có 
 Vì 
Cách 2: 
6. .
 HĐ3: Củng cố. 
Ngày soạn: 18/9/2010
Tiết 16-17 Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- HS hiểu được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng;
- Hiểu công thức hình chiếu.
	2. Về kĩ năng
- Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ đó;
- Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm;
- Vận dụng được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ;
- Vận dụng được công thức hình chiếu và biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 16
 ngày...............................
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Khi hoặc hoặc .
- Tổ chức cho HS theo dõi tình hưống SGK.
- ĐN. Tích vô hướng của hai vectơ và là một số, kí hiệu là được xác định bởi:	 
- Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ bằng 0?
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm
	Cho tam giác đều ABC có cạnh a và trọng tâm G. Tính các Tích vô hướng của hai vectơ sau đây: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động3: Bình phương vô hướng
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
ĐN. 
Chú ý: 
3. Củng cố
	Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ có giá trị dương, âm, bằng 0.
4. Bài tập về nhà
	Bài tâp SGK.
Ngày soạn: 18/9/2010 
 Tiết 18;19 ôn tập cuối học kì I.
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Tọa độ của điểm A’ đối xứng với A qua Ox là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 2. Cho tam giác ABC, I là trung điểm BC. Hãy chọn đẳng thức đúng:
	A. 	B. 
	C. 	D.
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác OAB với 
	1. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.
	2. Tính góc 
	3. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác OAB.
	4. Tính chu vi, diện tích tam giác OAB.
	5.Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
Giáo viên gợi ý :
Tiết22 
ngày.............................. 
Trả bài kiểm tra cuối học kỳ 1.
Ngày soạn: 18/9/2010 
Tiết 21,22
LUYỆN TẬP
1. Bài cũ 
	Cho tam giác ABC vuông ở A, góc B bằng 300. Tính 
2. Bài mới
Hoạt động 4: Tính chất của tích vô hướng của hai vectơ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
Sai
Định lý: (SGK)
VD. Chứng minh
MĐ sau đây đúng hay sai: “ ta có ”
Hoạt động5: Vận dụng tích vô hướng vào các bài tập.
	Bài 1. Cho tứ giác ABCD.
	a/ Chứng minh rằng 
	b/ Từ kết quả câu a), hãy chứng minh: Điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tổng bình phương các cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
b/ 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
	Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a và số k2. Tìm tập hợp điểm M sao cho 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
Do đó 
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
Gợi ý: Gọi O là trung điểm AB, hãy biểu diễn qua 
	Bài 3. Cho hai vectơ Gọi B’ là hình chiếu của B trên đường thẳng OA. Chứng minh rằng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
	 (vì ).
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Chú ý: gọi là hình chiếu của trên đường thẳng . 
	(*) gọi là công thức hình chiếu.
3. Củng cố
	Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định. Một đường thẳng D thay đổi, luôn đi qua M, cắt đường tròn đó tại hai điểm A, B. Chứng minh rằng 
4. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập (SGK).
---------------------------------------
Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 7: Biểu thức toạ độ c ...  nằm trên đường tròn
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) thuộc đường tròn 
GV: Nên đặt vấn đề cho học sinh tự làm bài tập này
Giải
(C) có tâm I(1;2), vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;4) là:
GV đưa ra nhận xét
Mỗi một điểm trên đường tròn, có một tiếp tuyến duy nhất.
Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng đó bằng bán kính của đường tròn.
Nếu đường tròn có phương trình: 
 Thì các đường thẳng sau luôn là tiếp tuyến của đường tròn
Một số câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập phần này
 1.Cho đường tròn có phương trình 
1. Tâm của đường tròn là:
 a) (1;0) b) (0;1)
 c) (0;-1) d) (-1;0)
Đáp. Chọn b)
2. Bán kính của đường tròn là
Đáp. Chọn b)
3. Tiếp tuyến của đường tròn tại M(1;-2) là
Đáp. Chọn a)
Hoạt động
Câu hỏi và bài tập SGK
GV: Hướng dẫn tất cả các bài tập cho học sinh về nhà làm mà không chữa lại lớp.
1. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
2. Lập phương trình dường tròn (c ) trong các trường hợp sau:
a) (c ) có tâm I(-2;3) và di qua M(2;-3)
b) (c ) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x - 2y + 7 = 0
c) (c ) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)
3. Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm 
a) A(1;2) B(5;2) C(1;-3)
b) M(-2;4) N(5;5) P(6;-2)
4. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2;1)
5. Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục toạ độ vf có tâm ở trên đường thẳng 4x - 2y - 8 = 0
6. Cho đường tròn (c ) có phương trình
a) Tìm toạ độ tâm và bán kính của (c )
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (c ) đi qua điểm A)-1;0)
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (c ) vuông góc với đường thẳng 3x- 4y + 5 = 0
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập SGK
1. a) Xét đường tròn (c1 )
(c1 ) có tâm I(1;1) và bán kính 
 (c2 )
(c2 ) có tâm và bán kính 
c) 
 (c3 ) có tâm I(2;-3) và bán kính 
2. a) (c ) có tâm I(-2;3) và đi qua M)2;-3) nên (c ) có bán kính . Vậy phương trình của (c ) là:
b) Ta có I(-1;2)
 (c ) có tâm I là tiếp xúc với (d) suy ra (c ) có bán kính R bằng khoảng cách từ I tới d:
Vậy phương trình của (c ) là: 
3. a) Ta có A(1;2); B(5;2), C(1;-3)
Phương trình có đường tròn (c ) có dạng :
Thay vào tạo độ của các điểm A,B,C vào (1) ta được hệ phương trình:
Vậy (c ) có phương trình
b) Tương tự như câu a) ta có hệ phương trình:
Vậy(c ) có phương trình: 
=============================================================
3. phương trình đường elip( 37 -38)
Bài mới:
A. Mục tieu bai day
1. Hiểu được định nghĩa của elip
2. Lập được phương trình chính tắc của elip khi biết hai trong ba yếu tố: trục lớn, trục nhỏ và tiêu cự, phương trình chính tắc của elip:
3. Phương trình chính tắc của elip, xác định đwocj trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu diểm, các đỉnh 
4. Thông qua phương trình chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip.
Một số điều cần lưu ý khi dạy bài này
1. Bài , bài 2. Có mục đích giới thiệu đường elip đồng thời cho thấy mối liên hệ giữa elip và đường tròn.
2. Bài 3: Giúp học sinh chú ý điều kiện a> c đê hiểu được cách đặt . Đồng thời sau hoạt động này giáo viên cũng có thể nói thêm rằng từ đẳng thức đó suy ra b<a và tiêu điểm luôn nằm trên trục lớn.
3. Bài 4: Có mục đích luyện kỹ năng xác định hình dạng một elip khi đã biết phương trình chính tắc của đó. Kỹ năng này đã được hướng dẫn thông qua ví dụ cụ thể đối với elip (E).
B. Nội dungbài mới 
Hoạt động1
1. Đình nghĩa đường elip
GV: Dùng cốc nước và bình nước để thực hiện thao tác hoạt động này
Bài 1: Quan sát mặt nước trong cốc nước cầm nghiêng. Hãy cho biết được đánh dấu bởi mũi tên có phải là đường tròn hay không?
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy cho biết đường đựơc đánh dấu bởi mũi tên có phải là đường tròn hay không?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Không
Bài 2 Hãy cho biết bóng của một đường tròn trên một mặt phẳng có phải là một đường tròn hay không?
GV: Dùng tấm bìa tròn và đèn pin, chiéu trên bảng để thực hiện thao tác này trong 3 phút
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Câu hỏi 1
Hãy cho biết bóng của một đường tròn trên một mặt phẳng, có phải là một đường tròn hay không ? 
Gợi ý trả lười câu hỏi 1
Không 
 Đóng hai chiếc đinh cố định tai hai điểm F1 và F2 lấy một vòng dây kín không đàn hồi có độ dài lớn hơn 2F1F2. Quàng vòng dây đó qua hai chiếc đinh kéo căng tại một điểm M nào đó. Đặt đầu bút chì tại điểm M rồi di chuyển sao cho dây luôn căng. Đầu bút chì vạch nên một đường mà ta gọi là đường elip.
GV: Treo hình 3.19 và cho một vài học sinh lên bảng thao tác. Sau đó nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Cho hải điểm cố định F1,F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2 Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho: F1M + F2M = 2a
 Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip. Độ dài F1F2= 2c gọi là tiêu cự của elip.
Hoạt động 2
2. Phương trình chính tắc của elip
GV: Treo hình 3.20 để thực hiện thao tác này
 Khi elip (E) có các tiêu điểm F1 và F2. Điểm M thuộc elip khi và chỉ khi:
 F1M + F2M = 2a
Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho F1= (-c;0) và F2 = (c;0). Khi đó người ta chứng minh được:
Trong đó 
Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip
Bài 3: Trong phương trình (1) hãy giải thích vì sao ta luôn đạt được 
GV: Thực hiện thao tác này trong 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Tính độ dài 
Câu hỏi 2
Tính độ dài 
Câu hỏi 3
 bằng bao nhiêu ?
Câu hỏi 4
Hãy rút ra kết luận
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
2a, theo định nghĩa
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Hoạt động 3
3. Hình dạng của elip
Xét elip (E) có phương trình (1)
a) Nếu điểm M(x;y) thuộc (E) thì các điểm và cũng thuộc (E)
GV: Treo hình 3.21 lên bảng để thực hiện yhao tác này.
Vậy (E) có các trcụ đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là gốc o
b) Thay y = 0 vào (1) ta có , suy ra (E) cắt Ox tại hai điểm A1)-a;0) và A2(a;0). Tươngt ự thay x = 0 vào (1) ta được vậy (E) cắt Oy tại hai điểm B1(0;-b) và B2(0;b)
 Các điểm A1, A2, B1 và B2 gọi là các đỉnh của elip
Đoạn thẳng A1A2 gọi là trục lớn, đoạn thẳng B1B2 gọi là trục nhỏ của elip.
Ví dụ: Elip (E) có các đỉnh là trục lớn, là trục nhỏ
Bài 4: Hãy xác định toạ độ các tiêu điểm và vẽ hình elip ví dụ trên 
GV: Thực hiện thao tác này trong 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy xác định a
Câu hỏi 2
Hãy xác định b
Câu hỏi 3
Hãy sử dụng công thức 
 để tính c
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
a = 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
b = 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 do đó 
Hoạt động 4
4. Liên hệ giữa đường tròn và đường elip
a) Từ hệ thức ta thấy nếu tiêu cự của elip càng nhỏ thì b càng gần bằng a, tức là trục nhỏ của elip càng gần bằng trục lớn. Lúc đó elip có dạng gần như đường tròn.
b) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn(c ) có phương trình 
GV: Treo hình 3.22 đê thực hiện thao tác này
 Với mỗi M(x;y) thuộc đường tròn ta xét M’(x’;y) sao cho 
Thì tập hợp các điểm M’ có toạ độ thoã mãn phương trình 
 là một elip (E)
Khi đó ta nói đường tròn (c ) được thành elip(E)
Một số bài tập trắc nghiệm để ôn tập bài tập này
1.Đường elip có tiêu cự bằng
Đáp. Chọn a)
2. Đường elip có tiêu cự bằng:
Đáp. Chọn b)
3. Đường elip có một tiêu điểm là:
Đáp. Chọn d)
Trả lời và hướng dẫn bài tập sách giáo khoa
1. có a = 5, b = 3, 
Vậy (E) có trục lớn 2a = 10, trục nhỏ 2b = 6, tiêu điểm các đỉnh
Ta có 
Vậy (E) có trục lớn 2a = 1, trục nhỏ , tiêu điểm 
 Các đỉnh: 
c) 
Ta có a = 3, b = 2, 
Vậy (E) có trục lớn 2a = 6, trục nhỏ 2b = 4, tiêu điểm các đỉnh : 
2. a) 
 b) 
3. a) 
Vậy (E) có phương trình chính tắc là 
b) 
(E) tiêu điểm 
Vậy ta có : 
Thay tọa độ của điểm vào phương trình elip ta được: 
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có : 
Vậy phương trình chínhtắc của (E) là 
4. 
Ta có 2a = 80, 2b = 40
Suy ra : a= 40, b = 20
Ta phải ghim hai cái đinh tại hai điểm F1 và F2 nghĩa là cách mép tấm ván ép một đoạn: 
Theo cách vẽ trong bài học vòng dây phải có chiều dài
5. Gọi bán kính ta có: 
Vậy tập họp các điểm M là elip (E) có tiêu đ
iểm và trục lớn 
Tiết PPCT 42-43
Đ7 parabol
A. Mục tiêu. Sau tiết này
Học sinh nắm vững định nghĩa, phơng trình chính tắc và các loại phơng trình có thể gặp của parabol , hình dạng của parabol, biết cách vẽ parabol, nắm đợc các trờng hợp xảy ra. Từ đó vận dụng đợc để giải toán.
• Trọng tâm: Hs nắm đợc các dạng phơng trình của parabol và hình dạng của chúng.
B. hớng đích và gợi động cơ.
HĐ1: Chúng ta đã biết đồ thị của các hàm số bậc hai là những parabol. Trong bài học mới chúng ta sẽ tìm hiểu dạng chính tắc của nó cùng các vấn đề liên quan.
C. Làm việc với nội dung mới.
Phân bậc hoạt động
Nội dung
HĐ 2: 
M thuộc parabol khi nào?
- Phác hoạ parabol?
HĐ 3: 
Lập phơng trình của parabol?
- Xác định toạ độ của F và P?
- Phơng trình đờng chuẩn?
- Toạ độ của điểm H?
- Mẻ(P) ị ? 
ị Ta có phơng trình?
HĐ 4:
- Trục đối xứng và tâm đối xứng của (P)?
- Vậy (P) có mấy đỉnh?
HĐ 5:
- Xác định hình dạng của parabol ứng với các dạng phơng trình?
- Lu ý về trục đối xứng, vị trí của tiêu điểm F, vị trí của đờng chuẩn D trong từng trờng hợp. Từ đó rút ra dạng phơng trình của (P) trong mỗi trờng hợp.
1. Định nghĩa.
Parabol là tập hợp những điểm của mặt phẳng cách đều một đờng thẳng cố đinh D và một điểm F cố định không thuộc D.
Vậy MẻParabol Û MF = MH
(Với H là chân đờng vuông góc hự từ M xuống D)
- Điểm F đợc gọi là tiêu điểm của parabol.
- Đờng thẳng D đợc gọi là đờng chuẩn.
y
x
O
F
D
2. Phơng trình chính tắc của parabol.
Chọn hệ tọa độ Oxy có Ox đi qua tiêu điểm F và vuông góc với D tại điểm P, chọn hớng dơng là hớng từ P đến F.
Trục Oy là đờng trung trực của PF.
Gọi khoảng cách từ F đến D là pị p>0.
Khi đó trong hệ tọa độ Oxy, ta có: 
ị Phơng trình của đờng chuẩn D: .
Gọi M= (x; y) là điểm bất kì ị Hình chiếu của M trên D là .
MẻParabol Û MF = MH Û 
Phơng trình trên đợc gọi là phơng trình chính tắc của parabol, p > 0 đợc gọi là tham số tiêu.
Chú ý:
Từ quá trình trên ta có: Nếu M(x; y)ẻ(P): y2 = 2px thì . Độ dài của MF đợc gọi là bán kính qua tiêu của điểm M.
3. Hình dạng của parabol.
Xét parabol (P): y2 = 2px.
• (P) nhận trục Ox làm trục đối xứng.
• Giao của (P) với các trục toạ độ là gốc tọa độ O(0; 0), gọi là đỉnh của parabol (P).
• Các điểm thuộc (P) đều nằm bên phải trục Oy, cùng phía với tiêu điểm .
Chú ý: Ngoài dạng chính tắc đã nêu, chúng ta ồn gặp các parabol có phơng trình dạng: 
Tổng quát: Ta thờng gặp các parabol có hình dạng nh sau:
x
y
O
D
F
P
y2=2px
 x
y
O
D
P
P
y2=-2px
y
O
D
F
P
x2=2py
x
 y
O
D
F
P
x2=-2py
x
D. Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà: 
HĐ 6: Phơng trình chính tắc, các dạng phơng trình khác?
	Hình dạng của parabol?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 4, 5, – SGK.
E. Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 10 chuan T13- .Quyet.doc