Tuần 34:
Tiết 42 : Ôn tập cuối năm
Số tiết: 1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức chương I, II HH 10
- Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00 đến 1800.
- Tích vô hướng của 2 vectơ.
- Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
- Phương trình đường thẳng.
- Phương trình đường tròn.
2. Về kĩ năng: Thành thạo
- Áp dụng định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, các ứng dụng của tích vô hướng vào giải bài tập.
- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào giải các bài toán liên quan đến tam giác.
- Viết các dạng pt đường thẳng,.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
Tuần 34: Tiết 42 : Ôn tập cuối năm Số tiết: 1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức chương I, II HH 10 - Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00 đến 1800. - Tích vô hướng của 2 vectơ. - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. - Phương trình đường thẳng. - Phương trình đường tròn. 2. Về kĩ năng: Thành thạo - Áp dụng định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, các ứng dụng của tích vô hướng vào giải bài tập. - Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào giải các bài toán liên quan đến tam giác. - Viết các dạng pt đường thẳng,... 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã nắm vững lý thuyết chương I, II HH 10 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, thước... + HS: Ôn kỹ lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà, SGK... III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn kiến thức cũ + Các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt ? + Nêu định nghĩa, các tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng của hai vectơ ? + Các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác thường ? + Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng ? + Các dạng pt đường thẳng ? + Vị trí tương đối của 2 đường thẳng ? + Góc giữa 2 đường thẳng ? + Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ? 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: RL kỹ năng vận dụng tích vô hướng của hai vectơ Bài 1: Cho hai vectơ và có = 3, = 5, = 1200. Với giá trị nào của m thì hai vectơ + m và - m vuông góc với nhau ? ĐS: m = * Đk để 2 vt vuông góc ? * Hằng đẳng thức = ? * Đn bình phương vô hướng của 1 vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Cách giải pt bậc 2 khuyết b ? * * = * * Hs lên bảng: 9 - m2 25 = 0 m2 = m = HĐ 2: RL kỹ năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác Bài 4: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6 cm. Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 2 cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng AM và tính cosin của góc ; b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM; c) Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ đĩnh C của tam giác ACM; d) Tính diện tích tam giác ABM. ĐS: a) AM = cm cos b) R = cm c) cm d) S = 3 cm2 * Tam giác ntn gọi là tam giác đều ? * Nêu định lí Côsin và hệ quả của nó ? Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến ? Nêu định lí Sin trong tam giác ? Nêu các công thức tính diện tích tam giác? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + Để tính AM và cos ta xét tam giác nào ? + Để tính R ta áp dụng ct nào ? + Công tính độ dài đường trung tuyến ? + Ta tính diện tích tam giác ABM theo ct nào ? * Tam giác có 3 cạnh và 3 góc đều bằng nhau * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Xét tam giác ABM + Theo định lý Côsin ta có: AM2 = AB2 + BM2 - 2AB.BM.cos600 = 36 + 4 - 2.6.2. = 28 Vậy AM = cos = b) Xét tam giác ABM, theo định lý Sin ta có: = 2R c) Theo công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ACM ta có: = cm d) Diện tích tam giác ABM là: S = BA.BM.sinB = .6.2.cm2 HĐ 3: RL kỹ năng viết phương trình đường thẳng Bài 7: Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Biết pt của đường thẳng AB, BH và AH lần lượt là: 4x + y - 12 = 0, 5x - 4y - 15 = 0 và 2x + 2y - 9 = 0. Hãy viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba. ĐS AC: 4x + 5y - 20 = 0 BC: x - y - 3 = 0 CH: 3x - 12y -1 = 0 * Cho d: ax + by + c = 0. Nêu dạng pt đt d1 // d và d2 d ? * Để viết pttq, ptts của đt ta cần tìm gì ? * Pt các cạnh và đường cao còn lại của tam giác ABC ? * Cách tìm tọa độ điểm A, B, H ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + + + + Đường cao là đường ntn ? + 1 điểm thuộc đt thì tọa độ của nó phải thỏa mãn pt đt đó + Thế giá trị của c1 vừa tìm được vào dạng pt AC * d1 : ax + by + c1 = 0 ( c1 c) d2: * Pttq: tọa độ 1 điểm và 1 vtpt Ptts: tọa độ 1 điểm và 1 vtcp * AC, BC, CH * Cần tìm tọa độ điểm A, B, H * Giải hpt * Hs lên bảng + Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: Vậy A(; 2) + Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ pt: Vậy B(3; 0) + Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ pt: Vậy H(; ) + Ta có: AC AC: 4x + 5y + c1 = 0 A(; 2) 10 + 10 + c1 = 0 c1 = -20. Vậy pt đường thẳng AC là: 4x + 5y - 20 = 0 + Tương tự: BC BC: x - y + c2 = 0 B(3; 0) 3 + c2 = 0c2 = -3 Vậy pt đường thẳng BC là: x - y - 3 = 0 + Tương tự: CH CH: x - 4y + c3 = 0 H(; ) Vậy pt đường thẳng CH là: x - 4y - = 0 3x - 12y -1 = 0 4. Củng cố: Cần nắm vững + Các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. + Định nghĩa, các tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, các ứng dụng của tích vô hướng của vectơ. + Các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác thường. + Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. + Cách viết các dạng pt đường thẳng. + Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. + Góc giữa 2 đường thẳng. + Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 5. Dặn dò: Ôn lại lý thuyết và tất cả các bài tập đã sửa từ chương II đến hết bài Phương trình đường thẳng để thi HKII ( chú ý câu hỏi trắc nghiệm )
Tài liệu đính kèm: