CHƯƠNG 1: VEC-TƠ
BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ
Biết dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước
2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng vectơ cho trước
3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học
II/ CHUẨN BỊ
+ Học sinh : SGK , thước kẻ , compa .
+ Giáo viên :Thước, bảng phụ , phiếu học tập,
Soạn ngày 14 tháng 08 năm 2011 Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 1-2 Tiết PPCT : 1 CHƯƠNG 1: VEC-TƠ BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I/ MỤC TIÊU 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ Biết dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước 2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng vectơ cho trước 3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học II/ CHUẨN BỊ + Học sinh : SGK , thước kẻ , compa . + Giáo viên :Thước, bảng phụ , phiếu học tập, III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: Lớp 10C10 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C13 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C14 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C15 : Sĩ số : Vắng : 2/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK . + Tàu A và tàu B chuyển động theo những hướng nào ? + Vận tốc tàu được biểu thị bằng mũi tên , so sánh vận tốc của hai tàu ? H: Theo dõi, xem hình, thảo luận và rút ra kết luận. Chỉ hướng của chuyển động + Mủi tên của tàu B dài gấp đôi mủi tên của tàu A => Vận tốc tàu B gấp đội vận tốc tàu A . G: Hãy cho biết vectơ là ? + đoạn thẳng có hướng. + điểm Đầu + điểm Cuối Nêu lại định nghĩa . *Cho 3 điểm M, N, P phân biệt và thẳng hàng , ta xác định được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm đã cho ? + Các nhóm thảo lận và trả lời . Hoạt động 2: Giới thiệu véctơ cùng phương, cùng hướng , ngược hướng + Đường thẳng qua A và B được gọi là giá của véctơ đó. + Cho học sinh xem bảng . Nhận xét vị trí tương đối của các giá của các cặp véctơ đã cho.. H: Quan sát kết luận học sinh phát biểu khái niệm vectơ cùng hướng, ngược hướng. Giới thiệu véctơ cùng phương Nhận xét hướng của cặp véctơ cùng phương trên + Cho học sinh xem bảng phụ : Xét xem phát biểu nào sau đây đúng : Hai véc tơ đã cùng phương thì phải cùng hướng . Hai véc tơ đã cùng hướng thì phải cùng phương . Hai véc tơ đã cùng phương với vectơ thứ ba thì phải cùng hướng . Hai véc tơ đã ngược hướng với vectơ thứ ba khác thì phải cùng hướng . + GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận . Học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu 1. S 2. Đ 3.S 4. Đ Các nhóm thảo luận , và lên bảng trình bày cách vẽ . Cho HS làm ví dụ. Các nhóm thảo luận và trả lời . a) và cùng độ dài . b) và cùng hướng , cùng độ dài . I Khái niệm véctơ Định nghĩa: Véctơ là một đoạn thẳng có hướng, tức là đoạn thẳng có phân biệt điểm đầu và điểm cuối . A B Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B, Ký hiệu + Cho hai điểm A, B phân biệt ta xác định được 2 vectơ : và + Nếu A trùng B , ta gọi hoặc là vectơ không . + Để thuận tiện ta có thể ghi ,,.. II Véctơ cùng phương, cùng hướng . Cho vectơ (khác ) Đường thẳng AB được gọi là giá của vectơ . Định nghĩa : Hai véctơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. + Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng . Véctơ không cùng phương, cùng hướng với mọi véctơ . Ví dụ : Cho tam giác ABC có M, N, P là trung điểm các đoạn thẳng BC, CA, AB . Hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng . ngược hướng 4/ Củng cố + Các yếu tố của vectơ . Điểm đầu A . Điểm cuối B . Đường thẳng AB là giá Hướng từ A tới B . Độ dài AB = | | + Nhận biết được hai véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, hai véctơ bằng nhau .+ Biết dựng điểm A thoả . H1: Làm bài tập 1 SGK (1a,1b đúng) H2: Tìm các vectơ cùng phương, cùng hướng trong hình 1.4 SGK H3: Cho hình vuông ABCD cạnh là 3. Tính độ dài các vtơ , 5/ Hướng dẫn học ở nhà Đọc trước mục 3, 4 Bài 1 IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày 21 tháng 08 năm 2011 Dạy ngày 22 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT : 1-2 Tiết PPCT : 2 BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (t2) I/ MỤC TIÊU 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ Hiểu được qui ước vectơ -không và các khái niệm liên quan 2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng vectơ cho trước 3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học , tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi trăc nghiệm, phiếu học tập, giáo án, HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng khi nào? 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hai vectơ bằng nhau. HĐTP ( ):(Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau) GV nêu khái niệm độ dài của một vectơ và khái niệm hai vectơ bằng nhau và ký hiệu. -Nếu cho trước một vectơ và một điểm O thì ta tìm được bao nhiêu điểm A nằm trong mặt phẳng để vectơ ? GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). HS suy nghĩ thảo luận và tìm lời giải, cử đại diện báo cáo GV phân tích và nêu lời giải đúng và yêu cầu HS xem chú ý trong SGK trang 6. HĐTP2 : (Bài tập áp dụng) GV yêu cầu HS xem nội dung hoạt động ∆ 4 trong SGK và yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện đứng tại chỗ báo cáo, GV vẽ hình lên bảng. GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) -GV nêu lời giải đúng. Hai vectơ bằng nhau: Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Độ dài của vectơ ký hiệu: Vậy =AB =BA. Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị. ký hiệu là: Chú ý: Khi cho trước vectơ và một điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho: . HĐ 4: Hoạt động 2: (Vectơ – không) HĐTP :Hình thành khái niệm và các tính chất của vectơ – không GV nêu khái niệm vectơ – không và ký hiệu. HS chú ý theo dõi -Nếu ta cho trước một điểm A thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua A? HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Vậy có bao nhêu vectơ cùng phương với vectơ ? Vì sao? HS thảo luận và nêu lời giải. *Vectơ nằm trên mọi đườngthẳng đi qua điểm A, vì vậy ta quy ước vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Ta cũng quy ước độ dài của vectơ – không bằng 0. Vectơ – không: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, ký hiệu: Ví dụ: là các vectơ – không. Vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Độ dài vectơ – không bằng 0. 4/ Củng cố: - Xem và học lý thuyết theo SGK. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho hai điểm phân biệt A và B. Câu nào sau đây sai? (a)Có một đoạn thẳng AB và BA; (b)Có hai vectơ khác nhau (c) (d). Câu 2. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Xác định tính đúng (Đ), sai (S) của mỗi mệnh đề sau: (a)Bốn vectơ cùng phương. (b) (c) (d). Câu 3. Cho tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây sai? 5/ Hướng dẫn học ở nhà : -Học bài. Làm bài tập 3,4 SGK T7 IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 3-5 Tiết PPCT : 3 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (t1) I/ MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: -Hiểu cách xác định tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép công vectơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ – không. -Biết được 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. 3. Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II/ CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi trăc nghiệm, phiếu học tập, giáo án, HS: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho tứ giác lồi ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Tìm vectơ cùng phương , 3/ Nội dung bài mới : GV: Như ta đã biết, để cộng hai đoạn thẳng có cùng đơn vị thì ta sẽ được một đoạn thẳng có cùng đơn vị đo. Như nếu ta cho trước hai vectơ thì liệu ta có công được như công hai đoạn thẳng nói trên không? Đó là nội dung mà ta đi tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa tổng của hai vectơ GV nêu ví dụ để hình thành định nghĩa tổng của hai vectơ: -Ở hình 1 mô tả một vật được dời sang vị trí mới sao cho các điểm A, M, của vật được dời đến các điểm A’, M’, Khi đó ta nói rằng: Vật được “tịnh tiến” theo vectơ (GV vẽ hình 2 trên bảng và phân tích để hình thành định nghĩa) Ta thấy vật từ vị trí (I) nó được tính tiến theo vectơ để đến vị trí (II). Sau đó nó lại được tịnh tiến một lần nữa theo vectơ để đén vị trí (III). Vậy ta có thể tịnh tiến vật chỉ một lần để từ vị trí (I) đến vị trí (II) hay không? Nếu có thể được thì ta tịnh tiến theo vectơ nào? HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ trả lời Vật có thể được tịnh tikến một lần từ vị trí (I) đến vị trí (III) theo vectơ . Ta nói vectơ là tổng của hai vectơ . GV gọi HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa trong SGK. Gv vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng. 1.Tổng của hai vectơ: A’ A M’ Hình 1 M C A (III) (I) B Hình 2 (II) Định nghĩa: (SGK) Tổng của hai vectơ ký hiệu là: . B A C *Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tùy ý ta luôn có: Hoạt đoộng 2: Hình thành quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành GV: Tìm trong hbh ABCD những vectơ tương ứng bằng nhau? HS : GV : 2 vecto bằng nhau thì chúng có tính chất gì ? HS: Chúng cùng hướng ,cùng độ dài. GV : Yêu cầu hs tìm vectơ tổng HS : Áp dụng vecto bằng nhau và vecto tổng vừa học 2.Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì B C A D Áp dụng: a)Hãy giải thích tại sao ta có: Hoạt động 3 : hình thành các tính chất của phép cộng vectơ GV : Giao nhiệm vụ & theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn hs khi cần thiết. HS : Nhìn hình 1.8 trang 9/sgk GV : là vecto tổng của những vecto nào? HS : Kiểm tra vecto tổng ở hình 1.5 trang 9/sgk. Hs1 : Hs : GV : là vecto tổng của những vecto nào? HS : GV : Tổng của ? HS : GV : Tổng của ? HS : GV : Kết luận gì về & ? HS : = 3. Tính chất của phép cộng vectơ: Với ba vectơ t tùy ý ta có: Xem hình 1.8 SGK 4/ Củng cố Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài vectơ tổng + Qui tắc hình bình hành dùng để tổng hợp lực trong vật lí (xem hình 16 SGKtrang 14) 5/ Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 1->4 SGK trang 12. IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 3-5 Tiết PPCT : 4 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (t2) I/ MỤC TIÊU Về kiến thức : Nắm được định nghĩa về tổng và hiệu của 2 vectơ a & b . Tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành . Về kỹ năng : Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ. Vận dụng các công thức : quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán. Về tư duy : Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý . II/ CHUẨN BỊ GV, HS : Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập . Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ). III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho hình bình hành ABCD, Tính: vectơ (AB+CD+BC+DA) ? 3/ Nội dung bài mới : ... Cho Trọng tâm G của có tọa độ là: Ví dụ: Cho A(-4;1), B(2;4), C(2;-2) a/ Xác định tọa độ của trung điểm I của AB b/ Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Giải: a) Þ I (1: 2) b/ Þ G (0; 1) 4. Củng cố: Nêu công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác ? Toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích vectơ với 1 số. Toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác. 5)Hướng dẫn về nhà: BT5, BT6, BT7 tr27 IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 9 -11 Tiết PPCT : 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp học sinh tìm tọa độ điểm, độ dài đại số trên trục, cách xác định tọa độ vectơ, điểm, tọa độ trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. Kỹ năng : Học sinh thành thạo các bài tập về tìm tọa độ vectơ, trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. Tư duy : Học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc chuyển 1 bài toán chứng minh bằng vectơ sang chứng minh bằmg phương pháp tọa độ như chứng minh ba điểm thẳng hàng Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động . II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: học bài, làm bi trước. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho biết hệ thức trung điểm và hệ thức trọng tâm tam giác 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Chữa bài tập. Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG - Yêu cầu hs lên bảng làm BT5. Lên bảng làm BT5 : - Yêu cầu các hs khác theo dõi và nxét. Xác định các điểm M1, M2, M3 lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O. - M1 đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau. - M2 đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau. - M3 đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau. - Nxét KQ của hs. Gọi hs lên làm BT6 tr27. 1HS Giải BT6. - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét. - Đánh giá và cho điểm. Nxét bài làm của bạn. Chỉnh sửa hoàn thiện. - Gọi tiếp hs khác lên làm BT7 tr27. 1HS khác giải BT7. - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét. - 1 HS Nxét bài làm của bạn. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - GV đánh giá và cho điểm. O M M1 M2 x0 y0 -x0 -y0 Gọi M1, M2, M3 llượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O. Ta có : M1(-x0;y0), M2(x0;-y0), M3(-x0;-y0) 6) Gọi D(x;y). Ta có : , A B C D Do ABCD là hbh nên : B C A’ B’ C’ A • • • 7) - Ta có : ,, Mặt khác : Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7). - G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1) Vậy GG’ Hoạt động 2 : luyện tập Tìm tọa độ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên GV treo hê trục, yêu cầu HS làm câu 1, câu 2. Câu hỏi 1 Xác định tọa độ các điểm A, B, C Cả lớp cùng làm , 1HS lên bảng chữa. Câu hỏi 2 Hãy xác định các điểm D, E, F HS quan sát, 1HS lên bảng làm bài GV treo bảng phụ câu 3 và câu 4 yêu cầu HS làm nháp. Câu hỏi 3 Cho . Hãy tìm tọa độ vectơ Câu hỏi 4 Cho . Hãy phân tích vectơ theo và . HS tự làm trong 7 phút, 1 HS lên bảng thực hiện Gọi 1 HS khác nhận xét. GV đánh giá, cho điểm. Câu 5 : Cho A(2;0), B(0;4), C(1;3). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Ta có: Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta có : + + + Gợi ý trả lời câu hỏi 3 + + + Vậy Gợi ý trả lời câu hỏi 3 + Giả sử: + Ta có: Vậy Gợi ý trả lời câu hỏi 1 + Vậy I(1;2). + Vậy 4/ Củng cố : Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm. Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương. 5)Hướng dẫn về nhà: BTVN : BT8, BT9, BT11, BT12 IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT :12-13 Tiết PPCT : 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I(T1) I. MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thông hóa kiến thức của chương : Vectơ, phép cộng, trừ vectơ, phép nhân vectơ với một số; quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trọng tâm. Tọa độ trong mặt phẳng. Kỹ năng : Thực hiện phép cộng, phép trừ vectơ và vận dụng tốt quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trọng tâm tam giác. Biết phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương. Biết vận dụng thành thạo công thức về tọa độ để tính tọa độ của một điểm, của một vectơ ... Xác định được tọa độ trung điểm của một đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác. Tư duy : +Biết được mối quan hệ giữa các vectơ. Vận dụng các phép toán vectơ vào bài toán. Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ đô trong tính toán. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động . II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: học bài, làm bi trước. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho biết hệ thức trung điểm và hệ thức trọng tâm tam giác 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết: 1. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghiã là một đoạn thẳng có quy định thứ tự hai đầu mút. n Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ - không, ký hiệu : ; nó có phương tùy ý và có độ dài bằng 0. n Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. n Hai vectơ gọi là bằng nhau khi chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau. n Hai vectơ gọi là đối nhau khi chúng ngược hướng và có độ dài bằng nhau. 2. Tổng, hiệu của hai vectơ Từ một điểm A tùy ý ta dựng các vectơ ; vectơ được gọi là tổng của hai vectơ , . Ký hiệu : . Hiệu của hai vectơ , (theo thứ tự đó) là tổng của vectơ với vectơ đối của vectơ . Ký hiệu : . Tính chất : Cho ba vectơ , , bất kỳ : 1. . 2. . 3. . 4. . 5. . 3. Tích của một số thực với một vectơ Cho một số thực và một vectơ . Tích của số thực k với vectơ , ký hiệu là một vectơ n Cùng hướng với vectơ nếu ; ngược hướng với vectơ nếu . n Có độ dài bằng :. Quy ước : , . Hệ qủa : . Tính chất : Cho hai vectơ tùy ý và hai số thực k, h bất kỳ : 1. . 2. . 3. . 4. . n A, B, C thẳng hàng Ûcùng phương Û. n I là trung điểm của AB Û (, là hai vectơ đối nhau) Û . n Cho ba điểm A, B, C tùy ý n Cho hình bình hành ABCD n G là trọng tâm của tam giác ABC : a) . b) . n G là trọng tâm của tứ giác ABCD : a) . b) . 4. Tọa độ trong mặt phẳng Trong mặt phẳng tọa độ sao cho : Û . 1. . 2. . 3. . 4. . Ta gán tọa độ của vectơ gọi là tọa độ của điểm M. Ký hiệu Û . Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm , thì . n I là trung điểm của đoạn AB Û . nG là trọng tâm của tam giác ABC Û. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Gọi hs lần lượt đứng lên trả lời câu hỏi của giáo viên để lấy điểm miệng vào sổ. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Áp dụng lý thuyết để làm một số bài tập áp dụng lý thuyết trong SGK Bài 2: Cho hai vectơ . Xác định tính đúng sai của các khẳng định ? - Vectơ và cùng hướng thì cùng phương ? - Hai vectơ và cùng phương ? - Hai vectơ và cùng hướng ? - Hai vectơ ngược hướng với vectơ thứ 3 khác thì cùng phương ? GV: Bài 3: - Tứ giác ABCD là hình bình hành (1). - Mặt khác theo giả thiết ta có AB = BC (2). - Từ (1) và (2) ta có ABCD là hình thoi. Bài 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? - Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0 ? - P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B ? - Nếu ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các toạ độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các toạ độ tương ứng của B và D ? Bài 2: - Khẳng định đúng vì : Hai vectơ được gọi là cùng hướng nếu chúng cùng phương và cùng chiều. - Khẳng định đúng vì : Theo định nghĩa tích của vectơ với một số. - Khẳng định sai vì : k = -2 < 0 nên theo định nghĩa tích của vectơ với một số thì hai vectơ này ngược hướng. - Khẳng định đúng vì : Theo giả thiết bên thì và cùng hướng chúng cùng phương. Bài 3:Tứ giác ABCD là hình gì nếu và - Tứ giác ABCD có - Mà - Kết luận ? Bài 13: - Khẳng định sai vì : Khi đó điểm A có tung độ bằng 0. - Khẳng định sai vì : Ở vế sau phải thêm : Tung độ của P bằng trung bình cộng các tung độ của A và B ? - Khẳng định đúng vì : Đều bằng toạ độ của điểm O (Tâm hình bình hành ABCD). 4/ Củng cố : Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm. Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương. 5)Hướng dẫn về nhà: BTVN : BT8, BT9, BT11, BT12 IV. RÚT KINH NGIỆM : Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT :12-13 Tiết PPCT : 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I(T2) I. MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thống lại định nghĩa về vectơ, các phép toán về vectơ. Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm. Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ Kỹ năng : Rèn các phép toán giữa các vectơ. Rèn kĩ năng chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm. Tư duy : +Biết được mối quan hệ giữa các vectơ. Vận dụng các phép toán vectơ vào bài toán. Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ đô trong tính toán. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động . II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: học bài, làm bi trước. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho biết hệ thức trung điểm và hệ thức trọng tâm tam giác 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động 1:Ôn tập một số dạng bài tập cơ bản trong chương: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 6/SGK/27 : Cho tam giác đều ABC cạnh a. a.Tính ? - Ta có - Tính AD ? - Kết quả ? b.Tính ? - Ta có HS: Làm bài. GV: Gọi một hs lên làm bài 8 câu b và c ? Bài 8/SGK/28: Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho : b. ? - Phân tích theo và - Suy ra m, n ? c. ? - Phân tích theo và - Suy ra m, n ? GV: Nhận xét và cho điểm hs. Câu a và d học sinh về nhà làm. GV: Gọi 3 hs làm bài 11(câu a, b, c )? Bài 11/SGK/28 : Cho a. Tìm toạ độ của vectơ ? - Hoành độ, tung độ của - Kết luận ? b. Tìm toạ độ của sao cho ? - Toạ độ của - Toạ độ của - Theo đề bài c. Tìm số k và h sao cho - Toạ độ của ? - Áp dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau HS: Làm bài. GV: Nhận xét và cho điểm hs. GV: Gọi một hs lên bảng làm bài 12. GV: Bài 12/SGK/28: Cho . Tìm m để và cùng phương ? - Toạ độ của - Điều kiện cần và đủ để hai vectơ trên cùng phương ? - Biểu diễn qua biểu thức toạ độ ? - Kết luận ? HS: Làm bài. Bài 6/SGK/27 a. - Gọi D là trung điểm của BC. Khi đó theo tính chất trung điểm đoạn thẳng ta có - AD vừa là trung tuyến, vừa là đường cao trong tam giác ABC do đó - Vậy : b. - Do Bài 8/SGK/28: b. - Theo quy tắc trừ ta có : c. - Theo quy tắc trừ ta có : Bài 11/SGK/28 : a. Gọi , khi đó : x = 3.2 + 2.3 – 4.(-7) = 40 , y = 3.1 + 2.(-4) - 4.2 = -13 Vậy : b. – Gọi . - Ta có . - Mà - Do đó ta có : c. - Theo đề bài (1) - Ta có: =(2) - Từ (1) và (2) ta có: Bài 12/SGK/28: - Ta có - Để và cùng phương - Với m = 2/5 thì và cùng phương . 4/ Củng cố : Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm. Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương. 5)Hướng dẫn về nhà: các bài tập 1.37 – 1.39 SBT IV. RÚT KINH NGIỆM :
Tài liệu đính kèm: