Giáo án Hình Học 10- Nâng cao kì 2

Giáo án Hình Học 10- Nâng cao kì 2

Tiết 27-28. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm được :

+ Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

+ Phương trình tổng quát và các dạng đặc biệt của nó.

+ Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng.

2. Về kỹ năng:

+ Vận dụng thành thạo các khái niệm

+ Biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng.

+ Biết cách tìm giao điểm của hai đường thẳng.

 

doc 79 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1517Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình Học 10- Nâng cao kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì 2 –Năm học 2008-2009
Ngày soạn 01/01/09
Tiết 27-28. Phương trình tổng quát của đường thẳng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
+ Phương trình tổng quát và các dạng đặc biệt của nó.
+ Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các khái niệm
+ Biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Biết cách tìm giao điểm của hai đường thẳng.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Học sinh đã biết điều kiện vuông góc của hai đường thẳng thông qua tích vô hướng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập.
* HĐ1: Xây dựng định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đưa ra bảng phụ hình 65.
- H1 các vectơ n1, n2 , n3 có gì đặc biệt.
- Nêu định nghĩa vtpt của đường thẳng.
- Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau như thế nào?
- Chính xác hoá kết quả.
* HĐ2: Xây dựng phương trình tổng quát của đường thẳng, bài tập áp dụng.
 + Bài toán 1: (SGK).
+ Bài tập áp dụng: Trả lời câu hỏi H3 và ví dụ SGK.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập 
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả 
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi 
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ3: Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát, ý nghĩa hình học của hệ số góc.
+ Bài tập2 (sgk) Cho đường thẳng (d): ax + by + c = 0. Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của (d) với các trục toạ độ khi a = 0, b = 0, c = 0?
+ Bài tập 3 (sgk)
+ Bài tập 4: Cho đường thẳng (d): ax + by + c = 0
a. Nếu b khác 0 viết phương trình của (d) về dạng phương trình của đường thẳng bậc nhất?
b. Tìm hệ số góc k của (d) từ đó suy ra ý nghĩa hình học.
c. áp dụng 
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập 
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả 
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi 
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng bài tập áp dụng.
+ Bài toán 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng (d1), (d2) lần lượt có phương trình: ax + by + c = 0, a’x + b’y + c’ = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Bài tập 5: a. Từ tỉ lệ thức a/a’=b/b’ có thể nói gì về vị trí tương đối của (d1), (d2)
 b. Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong các trường hợp sau:
2x + 8y -2 = 0 và x - 2y +1 = 0
-x + 4y +1 =0 và 2x – 8y + 1 = 0
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập 
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả 
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi 
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
V. Củng cố 
+ Hệ thống toàn bài.
+ Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk.
 Ngày soạn 08/01/09 
Tiết 29 - 30	 Phương trình tham số của đường thẳng
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
	- Véc tơ chỉ phương. 
	- Phương trình tham số của đường thẳng. 
2. Về kỹ năng: 
- Thành thạo cách chọn VTCP, cách lập PTTS của đường thẳng. 
- Chuyển phương trình tham số, chính tắc sang tổng quát và ngược lại. 
- Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán giải phương trình hệ phương trình.
3. Về tư duy. 
- Hiểu được ý nghĩa của phương trình tham số. 
4. Về thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác. 	
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phương. 
2. Phương tiện: Bảng kết quả cho các hoạt động.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
4.1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Điều kiện để hai véc tơ a, b cùng phương? 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
* b cùng phương với a (a ạ o) khi và chỉ khi có số k sao cho b = k a 
* Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động học sinh. 
4.2. Bài mới: 
Tình huống 1: 	Định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng. 
Hoạt động 2: 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
* Học sinh đưa ra định nghĩa về véc tơ chủ phương của đường thẳng D
* Giáo viên nêu ví dụ cụ thể để học sinh nắm được định nghĩa véctơ chỉ phương 
VD: Cho u1 khác o có giá là đường thẳng D. u2 khác o có giá song song với D.
Khi đó u1, u2 là các véc tơ chỉ phương D. 
* Giáo viên nhận xét về ý kiến học sinh và đưa ra định nghĩa về véc tơ chỉ phương. 
?1
?1
?1
Hoạt động 3: 	Giáo viên đưa ra các câu hỏi.
Đường thẳng D có bao nhiêu véc tơ chỉ phương? Mối quan hệ của các véc tơ đó? 
Mối quan hệ vét tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của một đường thẳng. 
Vì sao u (b; -a) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng D. 
	ax + by + c = 0
Đường thẳng D có vô số véc tơ pháp tuyến các véc tơ đó cùng phương với nhau. 
 Giáo viên vẽ hình: 
n 
u 
(D)
Hai véc tơ đều nhau o và vuông góc với nhau. 
Vì véc tơ pháp tuyến của D là n (a; b) 
Mặt khác u . n = a.b - b.a = 0 ị n ^ u 
Do vậy u và véc tơ chỉ phương của D.
Kiểm tra, nhận xét trả lời của học sinh.
 Hoạt động 4: Giáo viên đưa ra ví dụ: 
	Cho D: 3x + 4y + 1 = 0. Tìm một véc tơ chỉ phương của D. 
Một véc tơ pháp tuyến của D là n (3; 4) 
Tìm véc tơ pháp tuyến của D. Từ đó suy ra véc tơ chỉ phương của D. 
Do vậy chọn 1 véc tơ chỉ phương của D là u (4; - 3). 
Tình huống 2: Phương trình tham số của đường thẳng 
* Giáo viên đưa ra bài toán. 
"Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng D đi qua I(x0; y0) và có véc tơ chỉ phương u (a; b). Hãy tìm điều kiện của x; y để M(x; y) nằm trên D". 
Hoạt động 5: 	Đưa ra lời giải bài toán. 
	IM = (x - x0 ; y - y0 ) 
Tìm tọa độ véc tơ IM ; t u. 
	t u = (t a ; t b)
	Vì IM = t u 
(I)
ị
ị
 	x - x0 = t a x = x0 + t a
	y - y0 = t b 	 y = y0 + t b
So sánh u; IM. Từ đó nhận xét đưa ra kết luận về phương trình tham số của đường thẳng D. 
Chú ý: 	
* Với mỗi giá trị t. ta tìm x, y từ hệ (I). Khi đó có được điểm M (x; y) nằm trên D. 
* Nếu M (x; y) nằm trên D thì có một số t sao cho x; y thoả mãn 	(I). 
Hoạt động 6: 	Cho đường thẳng D có phương trình tham số 
(II )
	x = 2 + t 
	y = 1 - 2 t 
	a. Hãy chỉ ra một VTCP của D. 
	b. Tìm các điểm của D tương ứng với các giá trị t = 0; t = - 4; t = . 
	c. Điểm M (1; 3); N (1 ; - 5) có thuộc D không. 
u ( 1; 2) là một VTCP của D
Với t = 0 ị điểm M1(2; 1) 
	t = - 4 ị điểm M2 (-2 ; 9) 
	t = ị điểm M3 ( ; 0) 
Thay giá trị của t vào (II) để tìm các điểm trên D. 
Thay M(1; 3) vào (II) ta có 
Thay toạ độ M; N vào (II). Tìm t? 
ị t = - 1 
 	1 = 2 + t 
	3 = 1 - 2t 
Kiểm tra, nhận xét hoạt động của học sinh. 
Vậy M ẻ (D) 
Thay N (1 ; - 5) vào (II) ta có: 
ị 
 	1 = 2 + t 	t = - 1
	- 5 = 1 - 2t 	t = 3 
Không tồn tại giá trị của t. Do vậy N ẽD. 
Hoạt động 7: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát 
	2x - 3y - 6 = 0 	(2) 
a. Hãy tìm toạ độ của một điểm thuộc d và viết PTTS của d. 
(III) có phải là PTTS của d không? 
b. Hệ x = 2 + 1, 5t 
	 y = - + t 
c. Tìm toạ độ của điểm M thuộc d sao cho OM = 2. 
a. Chọn x = 0 thay vào (2) ta có y = -2 ị N (0; - 2) ẻ d. 
VTCP của d là u (3; 2) khi đó PTTS của (d) là: 	 x = 3 t 
	y = -2 + 2t
Hướng dẫn học sinh cách tìm một điểm trên d, cách chuyển PTTQ sang PTTS và ngược lại. 
b. Vì véc tơ v = (1,5 ; 1) cùng phương với u nên v là một VTCP d. 
Cho học sinh thấy một đường thẳng có nhiều PTTS.
Mặt khác điểm P (2; - ) thuộc d. 
Do vậy hệ (III) là PTTS của đường thẳng d. 
c. Lấy M(3 + 3t ; 2t) 
Vì OM = 2 ị (3 + 3t)2 + (2t)2 = 4 
Để tìm toạ độ của M thuộc d ta đi tìm giá trị của tham số t.
 ị 	 t = - 1 
	 t = - 
Tính độ dài véc tơ OM. Từ đó suy ra giá trị t. 
Với 	t = -1 ta có M1(0; - 2) 
	t = - ta có M2 (; - ) 
Chú ý:
* Từ (I) với a ạ 0 ; b ạ 0. Khử t ta có. 
	 = (3).
Khi đó (3) là phương trình chính tắc của đường thẳng.
* Với a = 0 hoặc b = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc. 
Hoạt động 8: Ví dụ SGK. 
a. Đường thẳng cần tìm có VTCP i (1; 0) và đi qua A. 
Vậy PTTS 	 x = 1 + t 
	 y = 1
 Tìm VTCP của đường thẳng.
PTTQ là y - 1 = 0 
b. Gọi D là đường thẳng cần tìm, vì D ^ d nên VTCO của D là u (5; - 7). 
Nên mối quan hệ VTPT của hai đường thẳng vuông góc với nhau? 
ị PTTS D là x = 2 = 5t 
	 y = 1 - 7t 
Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động học sinh. 
PTCT D là: = 
PTTQD là: 	 7 x + 5y - 19 = 0. 
Hoạt động 9: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(- 4; 3) và N(1; - 2). 
Ta có MN = (5; - 5). Chọn VTCP MN là u(1; - 1). 
Tìm VTCP của đường thẳng. 
PTTS 	x = - 4 + t 
	y = 3 - t 
PTCT 	 = 
Lập PTTS, CT, TQ của đường thẳng 
Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động học sinh. 
PTTQ 	x + y + 1 = 0 
V. Củng cố: 
Khắc sâu lại định nghĩa VTCP, cách lập PTTS, CT của đường thẳng. 
VI. Bài tập về nhà: 	Bài 1 đ 13 trong SGK. 
Ngày soạn 12/01/09
Bài soạn 
Tiết 31 – 32. Khoảng cách và góc 
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh cần hiểu rõ.
1. Kiến thức
	- Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
	- Vị trí tương đối của hai điểm đối với 1 đường thẳng.
	- Phương trình đường thẳng phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau cho trước.
2. Kỹ năng 
	- Tính thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
	- Biết cách kiểm tra xem 2 điểm ở cùng 1 phía hay khác phía đối với 1 đường thẳng.
	- Viết thành thạo phương trình 2 phân gíac của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau.
3. Về tư duy
	- Rèn luyện tư duy lôgic, sáng tạo.
	- Biết quy lạ về quen
4. Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Xây dựng bài học một cách tự nhiên, chủ động.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn:
	Học sinh đã được học kiến thức về khoảng cách từ năm lớp 8.
2. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
	- Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học
	Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm.
IV. Tiến tr ... o AB bằng 70m, phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 300, phươg nhìn BC tạo với phương ngang góc 15030’. Hỏi ngọn núi cao bao nhiêu met so với mặt đất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời 
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định lý hàm số sin trong tam giác
- Cho ví dụ vận dụng định lý
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ3: Các công thức tính đường trung tuyến trong tam giác.
+ Bài tập3: Cho tam giác ABC. gọi ma,mb,mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt ứng với cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Tính ma,mb, mc theo a, b,c.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời 
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định lý đường trung tuyến trong tam giác.
- Cho ví dụ vận dụng định lý
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
HĐ4: Các công thức tính diện tích tam giác và ví dụ vận dụng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời 
- Trình bày kết quả với giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét 
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu các công thức tính diện tích tam giác.
- Cho ví dụ vận dụng công thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
V. Củng cố.
+ Củng cố lại kiến thức toàn bài.
+ Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong sgk.
	..
Bài soạn
Tiết 22 Bài tập 
hệ thức lượng trong tam giác.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- học sinh cần nắm được :
+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.
2. Về kỹ năng:
- áp dụng được các định lý hàm số côsin, hàm số sin , cong thức tính diện tích trong tam giác.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Thực tiễn học sinh đã được học một số hệ thức lượng trong tam giác.
III. phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học.
* Hoạt động1. Bài tập vận dụng định lý côsin, định lý hàm số sin trong tam giác.
-Bài tập 15. Cho tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA và góc A.
-Bài tập 16. Cho Tam giác ABC có AB = 5, AC = 8, góc A = 600 Kết quả nào là độ dài của cạnh BC.
a. 123, b. 7
c. 49. d. 
-Bài tập 20; Cho tam giác ABC có góc A = 600, a = 6 Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp 
tam giác ABC.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận làm bài tập 1, 2, 3.
- Trình bày kết quả.
- Hóc sinh ghi nhận lời giải đúng. 
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Bài tập vận dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến và công thức tính diện tích tam giác. 
+ Bài tập 24, 25, 29, 31 (SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ3. Bài tập vận dụng tổng hợp.
+ Bài tập 33a, 34b, 35c, (SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi trong tinh toán.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 4: Bài tập vận dụng thức tế.
+ Bài tập 22, 37, 38 (SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
IV. Củng cố. 
Qua các bài giải các em cần nắm vũng định lý hàm số côsin, định lý hàm số sin, công thức đường trung tuyến , công thức tính diện tích tam giác.
Về làm các bài tập còn lại trong sách giáo kho
Tiết 23: Kiểm tra cuối kì 1
	-Thi tập trung.
 Bài soạn	
Tiết 24. Ôn tập chương II
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh cần nắm được :
+ Giá trị lượng giác của góc α
+ Tích vô hướng của hai vectơ
+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.
2. Về kỹ năng:
- áp dụng được các định lý hàm số côsin, hàm số sin , công thức tính diện tích trong tam giác.
- Giá trị lượng giác của góc α và tích vô hướng của hai vectơ
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Thực tiễn học sinh đã được học một số hệ thức lượng trong tam giác.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. phương pháp dạy học:
- Phương pháp giải quyết vấn đề kết hợp với các pp khác thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học 
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết cơ bản trong chương.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Từng nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đặt câu hỏi 
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chính xác hoá kết quả.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ 3: Các bài tập 1,2,3 trang 69,70 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 4: Bài tập 9,10 vận dụng hệ thức lượng trong tam giác.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
V. Củng cố.
+ Nắm được nhũng kiến thức cơ bản trong chương.
+ Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
 Bài soạn	
Tiết 25. Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Các phép toán về vectơ
+ Các phép toán vectơ theo toạ độ.
+ Giá trị lượng giác của góc α
+ Tích vô hương của hai vectơ
+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các công thức toạ độ của các vectơ và biểu thức toạ độ của các vectơ.
- áp dụng được các định lý hàm số côsin, hàm số sin , cong thức tính diện tích trong tam giác.
- Giá trị lượng giác của góc α và tích vô hướng của hai vectơ
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Thực tiễn học sinh đã được học một số hệ thức lượng trong tam giác.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập.
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chương 1,2
* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.
* HĐ3: Bài tập ôn tập về tích vô hướng của hai vectơ.
* HĐ4: Bài tập ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác.
B. Tiến trình bài học.
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chương 1,2 (Lồng vào bài tập)
* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.
+ Bài tập 1 Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: 
a. OA + OB + OC = OH 
b. HA + HB + HC = 2 HO
+ Bài tập 2: Cho 3 điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3).
a. Tìm toạ độ của điểm D biết : AD = 3AB – 2AC 
b. Tìm toạ độ điểm E để ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 3: Bài tập ôn tập về tích vô hướng của hai vectơ.
+ Bài tập 3: Cho tam giác ABC có AB = 7, AC = 5, Góc A = 1200
a. Tính các tích vô hướng AB. AC; AB.BC
b. Tính độ dài đường trung tuyến AM (M là trung điểm BC).
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ4: Bài tập ôn tập hệ thức lượng trong tam giác.
+ Bài tập 4: Cho tam giác ABC có c =35., b = 20, góc A = 600
a. Tính chiều cao hạ từ đỉnh A.
b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập
V. Củng cố.
+ Qua bài học các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản của chương 1 và chương 2.
+ Vận dụng thành thạo các dạng bài tập trong chương.
-Tiết 26.	Trả bài kiểm tra cuối kì 1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH nc 10.doc