Giáo án Hình học 10 NC tiết 1: Các định nghĩa

Giáo án Hình học 10 NC tiết 1: Các định nghĩa

CHƯƠNG 1 : VECTƠ

Tiết 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1.Về kiến thức:

 - Hiểu khái niệm vectơ - không, độ dài vectơ, 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau.

 - Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.

2.Về kĩ năng:

 - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau

 - Khi cho trước điểm A và dựng được điểm B sao cho .

3.Về tư duy:

 - Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 1: Các định nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/9/2007 Ngày giảng : 12./9/2007
Chương 1 : VECTƠ
Tiết 1 : Các định nghĩa
I. Mục tiêu bài dạy.
1.Về kiến thức:
	 - Hiểu khái niệm vectơ - không, độ dài vectơ, 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau.
	- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
2.Về kĩ năng:
	 - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
	 - Khi cho trước điểm A và dựng được điểm B sao cho .
3.Về tư duy:
	- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng	
4. Về thái độ
 	- Cẩn thận, chính xác, trong tính toán,lập luận.
	 - Hiểu và vận dụng được các định nghĩa.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
 1. Đối với học sinh :
 	 - Đồ dùng học tập : thước kẻ, bút, giấy nháp
 	- Bảng trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động khác. 
2. Phương tiện:
 	 - Các bảng phụ và các phiếu học tập.
 	 - Máy chiếu.
 	 - Máy tính, Projector, Overhead.
 	 - Đồ dùng dạy học : thước
 III. về Phương Pháp Dạy Học:
 	 - Gợi mở vấn đáp
 	 - Phát hiện giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
 A. Các hoạt động học tập	
* HĐ 1 : Vectơ và tên gọi
HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua ví dụ
HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu 
HĐTP 3 : Định nghĩa vectơ - không
 * HĐ 2 : Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá vectơ 
HĐTP 2 : Thông qua ví dụ hình thành khái niệm hai vectơ cùng phương
HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa về hai vectơ cùng hướng
HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa 2 vectơ cùng phương, cùng hướng
* HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau 
HĐTP 1 : Khái niệm về độ dài vectơ
HĐTP 2 : Tiếp cận khái niệm hai vectơ bằng nhau
HĐTP 3 : Đưa ra định nghĩa 2 vectơ bằng nhau.
HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa hai vectơ bằng nhau
 * HĐ 4 : Củng cố toàn bài
B. Tiến trình bài dạy.
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học
	2. Dạy bài mới: 
HĐ 1 :Vectơ và tên gọi
HĐ của học sinh
HĐ của GV
 - Cho học sinh đọc VD và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
- Từ các VD trên học sin đưa ra định nghĩa Vectơ
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời và đưa ra định nghĩa 
Vectơ - không
- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa Vectơ, kí hiệu Vectơ, điều kiện xác định một Vectơ, định nghĩa Vectơ - không
 HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua VD và hình vẽ.
 Sau khi quan sát, Em hãy cho biết ta có thể xây dựng được hướng chuyển động của tàu A và tàu b không ?
 HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu.
 GV dẫn dắt từ các VD để đưa ra khái niệm Vectơ.
 Chính xác lại định nghĩa và đưa ra kí hiệu.
 Vectơ hoàn toàn xác định khi nào ?
 HĐTP 3 : Định nghĩa Vectơ - không.
 Nếu điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì Vectơ đó có ý nghĩa gì ?
 GV đưa ra định nghĩa Vectơ - không.
 HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa
 Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa và kí hiệu.
 Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào ?
HĐ 2 : Hai Vectơ cùng phương, cùng hướng
HĐ của học sinh
HĐ của GV
 Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV
Học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng phương
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
 Học sinh nhận xét và đưa ra định nghĩa
HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá Vectơ, 
 GV đưa ra khái niệm giá Vectơ
HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và VD 
 Đưa hình vẽ cho học sinh quan sát
 Có nhận xét gì về giá của các cặp Vectơ
 và ; và ; 
 và ; và 
 và; và ;vàlà những cặp Vectơ cùng phương
 vàkhông là Vectơ cùng phương
 Hãy định nghĩa thế nào là hai Vectơ cùng phương
 GV chính xác định nghĩa
HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa hai Vectơ cùng phương
 Cho học sinh quan sát hình vẽ
 Có nhận xét gì về hướng của các cặp Vectơ sau : 
 và ; và ; và 
 Cho học sinh nhận xét
 Cho học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng hướng
 GV chính xác hoá định nghĩa
 HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa hai Vectơ cùng phương, cùng hướng
 Có nhận xét gì về phương, hướng của các cặp Vectơ sau : và ; và 
 Chia học sinh làm 4 nhóm làm các phần a, b, c của Bài tập 2.
HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai Vectơ bằng nhau
HĐ của học sinh
HĐ của GV
 Học sinh trả lời câu hỏi 1 trong sgk
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK
HS đưa ra định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau
HS trả lời
Các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi được giao
Các nhóm trả lời câu hỏi và các nhóm còn lại bổ sung
 HĐTP1: KN về độ dài véc tơ
GV đưa ra kn độ dài véc tơ
- với 2 điểm A,B xđ được bao nhiêu đoạn thẳng và bao nhiêu véc tơ
HĐTP2: Tiếp cận khái niệm véc tơ bằng nhau
- Yêu cầu hs đưa ra định nghĩa hai véc tơ bằng nhau
- GV chính xác định nghĩa
- Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các véc tơ
- GV đưa ra kí hiệu véc tơ không
HĐTP3: Củng cố định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau
GV: Chia lớp học thành 4 nhóm:
Nhóm 1, 2 trả lời HĐ 1
Nhóm 3, 4 trả lời HĐ 2
- Yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét câu trả lời
	* Củng cố toàn bài
HĐ 4: 
Các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi
GV: Chia lớp học thành 4 nhóm
Nhóm 1: 2a,b
Nhóm 2: c, d
Nhóm 3: e, f
Nhóm 4: BT3
- GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm
- GV nhắc lại kiến thức toàn bài
3. Hướng dẫn HS học ở nhà:
	- Ôn là bài cũ.
	- Giải BT trong SGK
	- Đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC_T1.doc