Giáo án Hình học 11 cơ bản kì 2 đầy đủ

Giáo án Hình học 11 cơ bản kì 2 đầy đủ

Tiết 25 §5. PHÉP CHIẾU SONG SONG.

 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : Hiểu được đinh nghiã phép chiếu song song, nắm các tính chất.

 Hiểu hình biểu diễn của một hình không gian.

 * Kỹ năng : Biết tìm hình chiếu của một điểm trong không gian lên mp theo 1 phương cho trước.Biết biểu diễn các hình đơn giản. Biết nhận biết hình biểu diễn của 1 hình cho trước.

 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

 

doc 42 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2331Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản kì 2 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 §5. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : Hiểu được đinh nghiã phép chiếu song song, nắm các tính chất.
	 Hiểu hình biểu diễn của một hình khơng gian.
 * Kỹ năng : Biết tìm hình chiếu của một điểm trong khơng gian lên mp theo 1 phương cho trước.Biết biểu diễn các hình đơn giản. Biết nhận biết hình biểu diễn của 1 hình cho trước.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 2.62 đến 2.72 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . 
III. Tiến trình dạy học :
	1. Oån định tổ chức :
	 2. Kiểm tra bài cũ : 
	 * Phát biểu định nghĩa và phương pháp chứng minh 2 mp song song?
 * Nêu nội dung định lí Talet trong khơng gian?
	3. Vào bài mới : 
Hoạt động 1 : I. PHÉP CHIẾU SONG SONG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ Cho mp(α) và đường thẳng ∆ cắt (α).
+ Với điểm M tùy ý trong khơng gian, đường thẳng đi qua M và song song (hoặc trùng ) với ∆ sẽ cắt (α) tại mấy điểm? 
+ Nêu các đ/n: Phép chiếu song song, hình chiếu của một hình qua phép chiếu song song.
+ Nếu M thuộc (α) thì hình chiếu của M là điểm nào?
+ Cho đường thẳng a // ∆ thì hình chiếu song song của a là hình nào?
Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng với ∆) sẽ cắt ( a ) tại điểm M’. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mp ( a ) theo phương của đường thẳng ∆. Mặt phẳng ( a ) gọi là mặt phẳng chiếu. Phương ∆ gọi là phương chiếu
: Khi a song song với phương chiếu thì hình chiếu của a là giao điểm của nĩ với mp chiếu (α).
Hoạt động 2 : II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ Hình chiếu song song của hình vuơng lên mp(α) chiếu là hình gì?
+ Quan sát hình 2.62/tr72 , hãy cho biết:
 + A’,B’,C’ là gì của A,B,C ?
 + Nhận xét vị trí của A,B,C và A’,B’,C’ ?
 + A’,B’,C’ khơng thẳng hàng được khơng? Tại sao?
 + Hình chiếu song song của đọan AB là hình gì?
+ Nêu định lí 1? vẽ hình minh họa.
GV cho HS thực hiện ∆1 và ∆2
+ GV cho HS thực hiện ngoài trời Bằng cách sử dụng bóng nắng của mặt trời để hs quan sát.
 + A’,B’,C’ là hình chiếu song song của A,B,C lên (α) theo phương ∆.
 + A,B,C thẳng hàng và A’,B’,C’ thảng hàng.
 + Chứng minh A’,B’,C’ thẳng hàng.
 + Hình chiếu song song của AB là A’B’.
Định lí 1 : a). Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó
b). Phép chiếu song song biến đường thẳng thàng đường thẳng , biến tia thành tia, biến đọan thẳng thành đoạn thẳng.
c). Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau
d). Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng .
Hoạt động 3 : III. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ Nêu đ/n hình biểu diễn của 1 hình trong khơng gian?
GV cho HS thực hiện D3
+ Hình biểu diễn của các hình thường gặp.
GV cho HS thực hiện D3
 Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó
HÌnh biểu diễn của các hình thường gặp :
+ Một tam giác bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tuỳ ý cho trước ( tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông )
+ Một hình bình hành bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình bình hành tuỳ ý cho trước ( hình bình hành , hình vuông, hình thoi, hình chữ nhất )
+ Một hình thang bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình thang tuỳ ý cho trước miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu.
+ Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn. 
4. củng cố :Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Hình biểu diễn của 2 đường thẳng chéo nhau khơng thể song song với nhau.
Hình biểu diễn của 2 đường thẳng cắt nhau khơng thể song song với nhau.
Hình biểu diễn của 2 đường thẳng song song khơng thể song song với nhau.
Các mệnh đề trên đều sai.
5. Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập ôn tập chương II
Tiết 26: BÀI TẬP
I.Mục tiêu
 	-HS biết cách vẽ hình biểu diễn của một số hình đơn giản
-Biết được một hình cho trc có phải hình chiếu song song của một hình khác không
II.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
	-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập
	-Đồ dùng dạy học cần thiết
2.Học sinh
	Học và làm BTVN
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ
	Nêu các tính chất của phép chiếu song song?
3.Bài tập
	GV hướng dẫn HS giải một số bài tập sau:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
a)Hình chiếu song song của 2 đt chéo nhau có thể song song không?
b)Hình chiếu song song của 2 đt cắt nhau có thể song song không?
c)Hình thang có thể là hình biểu diễn của một hình bình hành ko?
Bài 2
Cho ΔABC có hình chiếu song song là ΔA’B’C’;CMR trọng tâm G của ΔABC có hình chiếu song song là trọng tâm G’ của ΔA’B’C’
(GV vẽ hình)
 giả sử 2 đt a, b phân biệt có hình chiếu song song là 2 đt a’,b’
a)Nếu (a,a’)// (b,b’) thì a’//b’.
b)Giả sử a∩b= O và hình chiếu của O là O’thì O’thuộc a’ và b’.Vậy a’∩b’ = O’
hay a’,b’ không song song 
c)Không,vì hai cạnh bên của hình thang không song song
Gọi I là trung điểm AB,hình chiếu I’ của I là trung điểm của A’B’.Gọi G là trọng tâm ΔABC có hình chiếu là G’
Vì 
Ta có 
Vậy G’ là trọng tâm ΔA’B’C’
Củng cố : Nhắc lại các kiến thức đã học
BTVN:Vẽ hình biểu diễn của lục giác đều
 Vẽ hình biểu diễn của đường tròn có hai đường chéo vuông góc
Tiết 27-28:	ÔN TẬP CHƯƠNG II
. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về mặt phẳng	, cách xác định mặt phẳng, hình chóp , hình tứ diện, đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song .
 * Kỹ năng : Biết xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , biết xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp.
 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
	Chuẩn bị ôn tập các kiến thức có trong chươngII. Giải và trả lời các câu hỏi trong chương II.
III. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 A .Lý thuyết :
 1. Tìm giao tuyến của h ai mặt phẳng (a ) và (b )
 C1 : Mặt phẳng (a) và (b) có hai điểm chung
 C2 : (a) và (b) có chung điểm M, aÌ (a ) , b Ì (b) , a // b thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a ( hoặc b)
 C3: (a) và (b) có chung điểm M, aÌ ( b ) mà a // (a) thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a.
 2. Tìm giao điểm của đường thẳng a với mp (a ) 
 * Chọn mặt phẳng phụ (b )ï chứa đường thẳng a
 * Tìm giao tuyến d của hai mp (a ) và (b ) 
 * Trong mp (b ) gọi M là giao điểm của d với a Kết luận: M là giao điểm của a với mp (a ) 
 3.Chứng minh đường thẳng a song song với (a ) 
 Cách 1
 * Đường thẳng a song song với đường thẳng b 
 * Đường thẳng b thuộc mp (a ) 
 Kết luận : a song song với mp (a ) 
 Cách 2
 * mp (a ) và mp (b) song song
 * Đường thẳng a thuộc mp (b)
 Kết luận : a song song với mp (a ) 
4. Chứng minh hai mp (a ) và (b ) song song với nhau
 * a Ì (a ) , a // (b )
 * b Ì (a ) , b // (b )
 * a và b cắt nhau 
 * Kết luận : (a ) // (b )
B. Bài tập
 Bài 1 : 
	1. Gọi O =AC Ç BD 	 và O’ = AE Ç BF
	 Ta có (AEC) Ç (BFD)= OO’
	Gọi I = AD Ç BC , J = AFÇBE
	Ta có ( BCE ) Ç ADF) = IJ
	2. Gọi N = AM Ç IJ
	Ta có N = AM Ç( BCE)
	3. Nếu AC và BF cắt nhau thì hai 	hình thang đã cho sẽ cùng nằm trong 	một mặt phẳng.điều này trái với giả thuyết.
Bài 3 : 
	1.Gọi E= AD ÇBC, ta có SE = (SAD) Ç(SBC)
	2. Gọi F = SE ÇMN , P = SD Ç AF 
	ta có P = SD Ç ( AMN)
	3. Thiết diện là tứ giác AMNP.
 Bài tập : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
	1.Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD); (SAC) vàø (SBD).
	2.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Chứng minh MN 	song song (SCD).
	3. Lấy điểm I bất kỳ trên SC. Tìm giao điểm của SD với (MNI),từ đó nêu 	thiết diện của (MNI) với hình chóp S.ABCD.
	4. Chứng minh ( MNO) song song (SCD).
	5. Gọi H là trung điểm của AB , K là giao điểm của DH với AC. Trên SA 	lấy điểm P sao cho SA = 3SP. Chứng minh PK song song (SBD).
CHƯƠNG III
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 	29-30	§1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về vectơ trong không gian và các phép toán cộng,phép trừ vectơ, nhân vectơ với một số, sự đồng phẳng của ba vectơ. * Kỹ năng : Hiểu và vận dụng được các phép toán về vectơ trong không gian để giải toán.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 3.1 đến 3.10 trong SGK, thước , phấn màu . . . 
III. Tiến trình dạy học :
	Hoạt động 1: I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
+ GV yêu cầu HS vẽ hình chóp S.ABCD. Trong hình vẽ có bao nhiêu vectơ mà điểm đầu là đỉnh A ?
+ Gv yêu cầu HS nêu định nghĩa.
GV cho HS thực hiện D 1
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu vectơ ?
+ Các vectơ đó có cùng nằm thuộc một mặt phẳng không ?
GV cho HS thực hiện D 2
+ Nhắc lại khái niệm hai vectơ bằng nhau.
+ Trong hình vẽ hãy nêu tên các vectơ bằng vectơ 
+ Nêu lại k ... : BT3/SGK/119 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/119 ?
-
-Tính BI ?
-BT4/SGK/119 ?
-
-Tính BH ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
BT3/SGK/119 :
BT4/SGK/119 :
Hoạt động 4 : BT5/SGK/119 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/119 ?
-Cách CM đường thẳng vuông góc mp, khoảng cách giữa hai mp ?
-Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/SGK/119 
Hoạt động 4 : BT7/SGK/120 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/SGK/120 ?
-Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy (ABC) bằng độ dài đường cao SH hình chóp tam giác đều
-
-Gọi , ta có :
-Tìm SH ?
-BT8/SGK/120 ?
-Gọi I, K trung điểm AB, CD . Chứng minh ?
-Tính IK dựa vào tam giác vuông IKC ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
-
BT7/SGK/120 :
BT8/SGK/120 :
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tìm khoảng cách ? Tìm đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương 
Làm bài tập
Tiết 	43	ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được vectơ trong không gian, định nghĩa và các phép toán trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ, ba vectơ đồng phẳng.Khái niệm và tính chất về góc của hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, góc giữa đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa hai mặt phẳng, hình chóp đều, hình lập phương, khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, đường vuông góc chung, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
 * Kỹ năng : Tìm phương pháp chung để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vận dụng tốt định lí 3 đường vuông góc để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau , các phương pháp tính khoảng cách.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ , thước , phấn màu . . . 
III. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức: 
	2. Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương :
	* Ba vectơ đồng phẳng :
	+ Ba vectơ gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng song song với một mặt phẳng.
	+ Ba vectơ , , đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m , n sao cho 	. Ngoài ra cặp số m, n là duy nhất.
	+ Ba vectơ không đồng phẳng , , . Khi đó với mọi vectơ ta đều tìm 	được một bộ ba số m, n, p sao cho . Ngoài ra bộ ba số m n, p là 	duy nhất
	* Hai đường thẳng vuông góc 
	+ Góc giữa hai vectơ và là góc sao cho 	, kí hiệu là .
	+ Tích vô hướng của hai vectơ : 
	+ Góc giữa hai đường thẳng a và b là góc giữa a’ và b’ mà a//a’ và b//b’ và a’ 	cắt b’.
	+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu góc của chúng bằng 900.
	+ Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không đồng phẳng.
	* Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
	+Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng(P) nếu d vuông góc với mọi đường 	thẳng nằm trong mp (P).
	+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (P) thì d vuông 	góc với (P).
	* Hai mặt phẳng vuông góc 
	+ Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng vuông góc 	với hai mặt phẳng đó.
	+ Hai mặt phẳng vuông góc với hau nếu góc giữa chúng bằng 900
	+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi có một mặt phẳng chứa 	đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia
	* Khoảng cách
	+ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song làkhoảng cách từ một điểm của 	mặt phẳng này đến mặt phẳng kia
	+ Đường vuông góc chung của a và b cắt nhau tại M và N thì độ dài đoạn MN 	là khoảng cách giữa a và b.
	3. Câu hỏi trắc nghiệm chương II (SGK trang 122-123- 124)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
C
D
A
B
D
C
D
A
D
A
B
 	4. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. góc giữa hai đường thẳng SA và BC là :
	A. 300	B.450	C.600	D.900
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, có các cạnh đều 	bằng a. Gọi M là trung điểm của SA. Góc giữa hai cạnh SA và OM là :
	A. 300	B.450	C.600	D.900
Câu 3: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Góc giữa AB và B’D’ là :
	A. 300	B.450	C.600	D.900
Câu 4 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^ AB , SA^AC và tam giác ABC vuông tại B. Chọn 	câu Sai
	A. SA ^ (ABC)	B. SA ^ BC	C. AB ^ S C	D. BC ^(SAB)
Câu 5 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC) và tam giác ABC vuông tại B, vẽ AH ^ 	SB. Chọn câu Sai
	A. AH ^ BC	B. AH ^ SC	C. SA ^AC	D. SA ^ BC
Câu 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cho biết SA = SC ; 	SB = SD. Chọn câu Sai
	A. SO ^ ( ABCD)	B. AC ^ (SBD)	 C. BD ^(SAC)	D. AB ^(SAD)
Câu 7 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC) và H là hình chiếu của S lên BC. Chọn câu Đúng
	A. BC ^ AB	B. BC ^ AH	C. BC ^ AC	 D. BC ^ (SAB)
Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD) với ABCD là hình vuông	* Chọn câu sai
	A. BC ^ SA	B. BC ^ SB	C. AD ^ SB	D. CD ^ SC
	* Cũng với câu trên : cho SD = 2a ; AD = a. chọn câu sai
	A. SA = a	B. BC ^ (SAB)	
	C.Góc giữa SD và ( ABCD) bằng 600 	D. Tam giác SCD vuông tại C
Câu 9 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^(SBC), tam giác ABC vuông tại B. chọn câu đúng
	A. (SAB) ^SA	B. BC ^(SAB)
	C. SC ^ ( SAB)	D. AC ^ ( SAB)
Câu 10 : Cho hình chóp đều S.ABCD có các cạnh bằng a. khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD) với ABCD là hình vuông tâm O có cạnh bằng a ; SA = a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD)
	A. SO = a	B. SO = 2a	C. SO = a	D. SO = 
Câu 12 : Trong không gian cho điểm A và đường thẳng a . Có bao nhiêu đường thẳng qua A vuông góc với a và cắt a.
	A. Một	B. Hai	C. Vô số	D. Một hoặc vô số
Câu 13 : Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (a). Chọn mệnh đề đúng.
Nếu a // (a) và b ^ a thì b ^ (a)
Nếu a // (a) và b ^ (a) thì a ^ b
Nếu a // (a) và b // (a) thì b // a
Nếu a ^ (a) và b // a thì b // (a)
Câu 14 : Trong các mệnh đề sau. Hãy chọn mệnh đề đúng.
Đường vuông góc chung D của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường kia.
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng nào đi qua một điểm M trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b
Đường thẳng D là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu D vuông góc với a và b.
Đường thẳng D cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b và đồng thời vuông góc với đường thẳng a và b thì đường thẳng D gọi là đường vuông góc chung của a và b
Câu 15 : Trong các mệnh đề sau . Hãy chọn mệnh đề sai.
	a.. 	b. 
	c. 	d. 
Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA^(ABCD) cho biết SA = a. Khi đó SO = ?
	a. SO = a	b. SO = a	c. SO = 2a	d. SO = 
Câu 17 : Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng :
	a.300	b. 450	c. 600	d. 900
Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, SA^ (ABCD) cho biết SA = a , AB = 2a , AD = DC = a. Khoảng cách từ B đến (SAD) là :
	a. a 	b. 2a
	c. a	d. a
Câu 19 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC) và tam giác ABC vuông ở B. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ?
	a. SA ^ BC	b. AH ^BC	c. AH ^ AC	d. AH ^ SC
Câu 20 : Cho hình chóp A.BCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
	a. AB ^ (ABC)	b. CD ^ ( ABC)
	c. AC ^ BD	d. BC ^ AD
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cho biết SA = SC và SB = SD. Khẳng định nào sau đây sai ?
	a. SO^ (ABCD)	b. AC ^ (SBD)
	c. AB^ (SAC)	d. SD^ AC
Câu 22 : Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC) và AB ^ BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây ?
	a. 	b. 	
 c. 	d. ( I là trung điểm của BC)
Tiết 44: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu bài dạy :
	- Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản trong chương trình hình học 11,đặc biệt là các kiến thức hình học không gian.
	- Rèn luyện các kĩ năng chứng minh quan hệ song song, vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
GV: - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
HS: - Học và làm BTVN
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : BT1/ SGK tr 125
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Aûnh của tam giác ABC qua các phép biến hình:
-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-HS nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có 
-Ghi nhận kiến thức 
a)A’(3;2);B’(2;4);C’(4;5)
b)A’(1;-1);B’(0;-3);C’(2;-4)
c)A’(3;1);B’(4;-1);C’(2;-2)
d)A’(-1;1);B’(-3;0);C’(-4;2)
e)A’(2;-2);B’(0;-6);C’(4;-8)
Hoạt động 2 : BT2/SGK/125
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-yêu cầu từng HS lên bảng trình bày mỗi phần, các HS khác theo dõi và nhận xét
-Xem đề hiểu nhiệm vụ 
-Trình bày bài giải 
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
a)F là phép vị tự tâm G,tỉ số -1/2
b)chú ý O là trực tâm tam giác A’B’C’
c)F(O)=O1 là trung điểm của OH
d)Aûnh tương ứng là: A”;B”;C”; A1’;B1’;C1’
Hoạt động 3 : BT3/SGK/126
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-yêu cầu từng HS lên bảng trình bày mỗi phần, các HS khác theo dõi và nhận xét
-Xem đề hiểu nhiệm vụ 
-Trình bày bài giải 
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/126: 
Hoạt động 4 : BT4/SGK/126
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi và nhận xét
-Xem đề hiểu nhiệm vụ 
-Trình bày bài giải 
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
BT4/SGK/126: 
Hoạt động 5 : BT6/SGK/126
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-yêu cầu từng HS lên bảng trình bày mỗi phần, các HS khác theo dõi và nhận xét
-Xem đề hiểu nhiệm vụ 
-Trình bày bài giải 
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
BT6/SGK/126: 
Củng cố :Nhắc lại những nội dung cơ bản đã được học 
Dặn dò : Hoàn thành các bài còn lại
	 Ôn tập thi HK 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH HOC 11 CB DU KI 2.doc