Tiết số: 16 Bài 1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (từ 00 đến 1800)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+) Ôn lại giá trị lượng giác của góc , giá trị lượng giác của hai góc bù nhau .
+) Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt .
+) Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để :
- Tính giá trị của một biểu thức ;
- Rút gọn biểu thức ;
- Chứng minh được hệ thức cơ bản .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
Ngày soạn : / / Tiết số: 16 Bài 1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (từ 00 đến 1800) I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :+) Ôn lại giá trị lượng giác của góc , giá trị lượng giác của hai góc bù nhau . +) Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt . +) Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để : Tính giá trị của một biểu thức ; Rút gọn biểu thức ; Chứng minh được hệ thức cơ bản . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ , phiếu học tập . HS: SGK , MTBT , làm BT cho về nhà . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5 ’) Tính các giá trị lượng giác của góc 1200 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ HĐ 1: Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt *) GV cho HS làm BT 1 trg 43 SGK cho HS cả lớp cùng làm và cho 2 HS lên bảng trình bày . *) GV cho HS làm BT 2 trg 43 SGK Gợi ý : Sử dụng giá trị lượng giác của hai góc bù nhau . 2HS lên bảng trình bày bài 43 HS đọc đề và làm bài 2 a) Sin1000 = sin800 Cos160 = – cos1640 b) cot = tan.cot = 1 Bài 1 : a) (2sin300 + cos1350 –3tan1500)(cos1800 –cot600) = = b) sin2900 +cos21200 + cos200 – tan2600 + cot21350 = 1 + + 1 – 3 + 1 = Bài 2 : a) sin1000 + sin800 + cos160 + cos1640 = sin800 + sin800 – cos1640 + cos1640 = 2 sin800 b) 2sin(1800 –)cot – cos(1800 –). tancot(1800 –) = 2sin + costan(–cot) = 2 cos – cos = cos 15’ HĐ 2 : Chứng minh đẳng thức a) Ở lớp 9 ta đã biết công thức này ứng với giá trị nào của ? +) Ta cần phải chứng minh trường hợp nào ? Gợi ý : Khi 900 < 1800 , đặt khi đó là góc nhọn +) Để chứng minh đằng thức ta làm như thế nào ? Tl: trường hợp nhọn Tl: các trường hợp = 00 ; = 900 ; tù , = 1800 Ta biến đổi VT thành VP Ta sử dụng tan = và = 1 Bài 3 : a) Ta đã chứng minh đẳng thức đúng với là góc nhọn +) = 00 ; sin = 0 , cos = 1 đẳng thức đúng +) = 900 ; sin = 1 ; cos = 0 đẳng thức đúng +) Với 900 < 1800 , đặt sin2 + cos2 = sin2 +(– cos)2 = sin2 + cos2 = 1 b) 1 + tan2 = 1 + HS làm tương tự cho câu c) *) GV cho HS làm BT sau : cho cot = -. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc HS sử dụng các hệ thức trên để làm BT này = 1 + cot2 = 1+ 5 = 6 sin2 = sin = +) tancot = 1 tan = +) cos = sin cot = (-) = = c) 1 + cot2 = 1 + = *) Bài tập áp dụng : cho cot = -. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc ĐS: sin = ; tan = cot = 8’ HĐ 3 : Bài tập trắc nghiệm : Bài 1: cos1500 bằng : A) B) C) D) Bài 2: sin1200 bằng : A) B) C) 0,7 D) Bài 3: Kết quả nào sau đây là đúng : A) sin910 > sin920 B) sin910 < sin920 C) sin910 = sin920 D) sin920 < 0 Bài 4 : Kết quả nào sau đây là không đúng ? A) cos1350 = - cos450 B) tan1500 = - tan300 C) sin1600 = - sin200 D) sin400 = cos500 Bài 1: D Bài 2: A Bài 3: A Bài 4: C d) Hướng dẫn về nhà (2’) +) Ôn tập định nghĩa giá trị lượng giác của góc (từ 00 đến 1800) +) Xem lại các dạng BT đã giải +) Làm các BT 2; 3; 6; 7; 8 trg 38 , 39 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: