Giáo án Hình học khối 10 tiết 36: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Hình học khối 10 tiết 36: Kiểm tra 1 tiết

Tiết số:36 Bài KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Phương trình đường thẳng và phương trình đường tròn .

+) Kĩ năng : + Rèn luyện kữ năng viết phương trình của đường thẳng , phương trình của đường tròn .

 + Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Nội dung đề KT

 HS: On tập kiến thức của chương 3 : ba bài đầu (đường thẳng và đường tròn )

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 36: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:36	 	Bài 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Phương trình đường thẳng và phương trình đường tròn . 
+) Kĩ năng : + Rèn luyện kữ năng viết phương trình của đường thẳng , phương trình của đường tròn .
	 + Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải . 
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: Nội dung đề KT
	HS: Oân tập kiến thức của chương 3 : ba bài đầu (đường thẳng và đường tròn ) 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ() 
	 c. Đề 
A. Trắc nghiệm (4đ)
 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng x - 4y + 2 = 0 có tọa độ :
	A. (4; 1)	B. (1;4)	C. (1 ; -4)	D. (-1 ; 4 )
 2. Đường tròn tâm I(1; 3) tiếp xúc với đường thẳng 4x + 3y = 0 có bán kính bằng : 
	A. 3/5	B. 1	C. 3	D. 5
 3. Cosin của góc tạo bỡi hai đường thẳng : x + 2y - = 0 và x – y = 0 bằng :
	A.	B.	C.	D. 
 4. Đường tròn x2 + y2 - 2x + 10y + 1 = 0 đi qua điểm nào sau đây ?
	A. (4; -1)	B. (2 ; 0)	C. (-1 ;1)	D. (0;2)
 5. Đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A và B . Độ dài đoạn AB bằng :
	A.	B. 5	C. 7	D. 12
 6. Vị trí tương đối của điểm A(-1; 0) với đường tròn (x + 1)2 + y2 = 7 là :
	A. Ngoài đường tròn 	B. Tâm đường tròn 	C. Trong đường tròn 	D. Thuộc đường tròn 
 7. Tâm của đường tròn (x + 1)2 + (y –1)2 = 10 có tọa độ : 
	A. (1 ; -1)	B. (1 ; 1) 	C. (-1 ; 1)	D. (-1 ; -1 ) 
 8. Vị trí tương đối của hai đường thẳng sau : 7x + 2y -1 = 0 và 
	A. Cắt nhau 	B. Trùng nhau 	C. Song song nhau 	D. Vuông góc nhau 
 9. Khoảng cách từ M(1; -1) đến đường thẳng 3x - 4y -17 = 0 bằng : 
	A.	B. 2	C. 	D. 
 10. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(-1 ; 2) và có vectơ pháp tuyến là là :
	A. x + 2y = 0 	B. x -2y + 5 = 0	C. -x + 2y + 5 = 0 	D. 2x – y + 4 = 0 
 11. Hai đường thẳng 4x + my - 2 = 0 và mx + y + 7 = 0 song song nhau khi 
	A. m = 2	B. m = -2 	C. m = 0 	D. m = 2 
 12. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x - 3y + 4 = 0 có tọa độ :
	A. (2 ;3) 	B. (3 ; 2)	C. (2 ; -3)	D. (3 ; -2 )
 13. Phương trình x2 + y2 + 4x - 2y + m = 0 là phương trình của đường tròn khi :
	A. m 20	C. m 5
 14. Cho hai điểm P(-3;2) và Q(1;4) . Vectơ pháp tuyến của đường trung trực đoạn PQ có tọa độ :
	A. (2 ; -1) 	B. (-1 ; 2) 	C. (4 ;2) 	D. (1 ; 2)
 15. Đường tròn (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25 có bán kính bằng :
	A. 10	B. 15	C. 5	D. 25
 16. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M(2 ; -1) và N(3; 5 ) là : 
	A.	B. 	C.	D. 
Tự Luận (6đ) :
Bài 1(3đ) : Cho đường thẳng : x + 2y – 5 = 0 
Viết phương trình tham số , phương trình chính tắc (nếu có ) của đường thẳng 
Viết phương trình đường tròn tâm I(-2 ; 5) và tiếp xúc với đường thẳng .
Bài 2(3đ) : Cho đường tròn: (C ) 2x2 + 2y2 – 6x + 12y = 0 
	a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn ( C ) 
 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại M (0; - 6) 
d) Đáp án :
A,Trắc nghiệm : (4đ) Mỗi lựa chọn chính xác được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Lchọn
A
C
B
A
B
B
A
A
B
D
A
C
A
C
C
B
B) Tự luận : (6đ) 
Bài 1 : a) ta có x + 2y – 5 = 0 x = 5 – 2y 	(0,5đ)
	Đặt y = t , t khi đó x = 5 – 2t 	(0,5đ)
	Phương trình tham số của : 	(0,5đ)
	Phương trình chính tắc của : 	(0,5đ)
	b) Ta có khoảng cách từ I(-2 ; 5 ) đến đường thẳng : d(I, ) = 	(0,5đ)
	Đtr tâm I tiếp xúc với đường thẳng có bán kính R = có phương trình (x +2)2 + (y –5)2 = (0,5đ)
Bài 2 : 
Ta có 2x2 + 2y2 – 6x + 12y = 0 x2 + y2 – 3x + 6y = 0 	(0,5đ)
Tâm của đường tròn (C ) là I	(0,5đ)
Bán kính R = = 	(0,5đ)
b) Ta có 0 + 36 – 3.0 - 36 = 0 nên M(0 ; -6) (C ) 
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại M đi qua M và nhận = làm VTPT 	(0,5đ)
Do đó phương trình của tiếp tuyến là + 9(y + 6 ) = 0 x – 6y – 36 = 0 	(0,5đ)
IV. THỐNG KÊ, NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM:
Thống kê : 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
10A6
10A9
Nhận xét bài làm của HS : 
3) Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet36.doc