A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Củng cố kiến thức
Thành phần cấu tạo nguyên tử.
Những đặc trưng của nguyên tử.
Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Khái niệm obitan nguyên tử.
Sự phân bố electron trên các lớp, phân lớp theo thứ tự mức năng lượng và các nguyên lí, quy tắc.
Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.
2. Rèn kĩ năng
Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố.
Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố phi kim, kim loại hoặc khí hiếm.
Phần V: các bài luyên tập Bài 8: Luyện tập chương I (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. Mục tiêu bàI học Củng cố kiến thức ã Thành phần cấu tạo nguyên tử. ã Những đặc trưng của nguyên tử. ã Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Khái niệm obitan nguyên tử. ã Sự phân bố electron trên các lớp, phân lớp theo thứ tự mức năng lượng và các nguyên lí, quy tắc. ã Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng. Rèn kĩ năng ã Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử. ã Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố. ã Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố phi kim, kim loại hoặc khí hiếm. B. chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập, cac phiếu học tập. Học sinh: Học thuộc lí thuyết, hoàn thành các bài tập về nhà. C. tiến trình giảng dạy I. những kiến thức cần nắm vững Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh ã Mỗi tổ chia hai nhóm để HS kiểm tra chéo nhau, mỗi nhóm do tổ trưởng hoặc tổ phó phụ trách. Những HS làm bài đầy đủ, sạch sẽ đúng được 10 điểm. Những HS làm thiếu, không làm hoặc làm sai bài tập thì GV ghi tên vào sổ theo dõi và cho điểm kém. ã GV lấy bất kì mỗi tổ 1 quyển vở HS đã kiểm tra để nhận xét. Sau đó GV thu thập thắc mắc, những bài tập khó để giải đáp trong giờ luyện tập. ã GV hệ thống hoá kiến thức bởi hệ thống các câu hỏi trong các phiếu học tập sau: Nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử Hoạt động 2: ứ Phiếu học tập số 1 1. Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào và đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử? Vì sao A và Z được coi là những số đặc trưng của các nguyên tử. Kích thước hạt nhân và nguyên tử lớn hay nhỏ? Người ta dùng đơn vị đo là gì? Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở đâu? tại sao? 2. Nhóm kiến thức về vỏ nguyên tử Hoạt động 3: ứ Phiếu học tập số 2 Nêu những hiểu biết về sự chuyển động của electron trong nguyên tử? Định nghĩa obitan nguyên tử. Những electron có mức năng lượng như thế nào được xếp vào cùng một lớp, cùng một phân lớp? Cách kí hiệu lớp và phân lớp electron. Số các obitan trong một lớp và trong một phân lớp, số electron tối đa trong một obitan, trong một lớp, một phân lớp ? Nêu nội dung các nguyên lí và quy tắc phân bố electron của nguyên tử vào các mức năng lượng. Nhóm kiến thức về nguyên tố hoá học Hoạt động 4: ứ Phiếu học tập số 3 1. Định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị. 2.Vì sao phải tính nguyên tử khối trung bình, biểu thức tính? II. bàI tập 1.Bài tập thuộc nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử Bài 1 Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu sau: Không có nguyên tử của nguyên tố nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron. Có nguyên tố lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro là 1 proton. Nguyên tử có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Tất cả đều sai. Bài 2: Các phân lớp electron sau, phân lớp nào đã bão hoà, phân lớp nào bán bão hoà? s1, p5, f9, s2, d10, p6, d5, d3, f7, p3, f14. Bài 3: Biết rằng nguyên tử Fe có 26p, 30n, 26e. Hãy: - Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử Fe. - Tính nguyên tử khối của Fe. - Tính khối lượng Fe có chứa 1 kg electron. Trả lời: mp = 26.1,6726.10-27 = 43,4876.10-27 (kg). mn = 30.1,6748.10-27 = 50,244.10-27 (kg) - KLNT tuyệt đối của sắt: 43,4876.10-27 + 50,244.10-27=93,7316.10-27 (kg) Nguyên tử khối của Fe là: (đvC) 1mol Fe = 56,4631kg - Số electron có trong 1 kg electron là (hạt) - nFe == 70134,8 (mol) - mFe=70134,8.56,46313960.10-3 (g) = 3960 kg Bài 4: Tính nguyên tử khối trung bình của argon và kali biết rằng trong thiên nhiên : Argon có 3 đồng vị: Kali có 3 đồng vị: Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử là 18(nhỏ hơn K) nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn K. Bài 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị (92,3%), (4,7%), (3%).Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87, tổng khối lượng của 2ô nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong nhiều hơn trong là 1 đơn vị. Tìm các số khối A1, A2, A3. Biết trong đồng vị có số proton bằng số nơtron. Xác định tên nguyên tố X, tìm số nơtron trong 3 đồng vị. Đáp số: A1=28; A2=29; A3=30. Nguyên tố Si Bài 6: Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và tên của R. Đáp số: Br, A=80. Bài 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 28. Tìm số proton, số khối và tên của X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Đáp số: Flo 2. Bài tập thuộc nhóm kiến thức về vỏ electron nguyên tử Bài 8: Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái sang phải và đúng trật tự từ thấp lên cao theo như dãy sau không? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4f 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Đáp số: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Bài 9: Electron sau chót được làm đầy ở các phân lớp sau: a) 4s1 b) 3p5 c) 3p6 d) 2p4 e) 6s2 f) 5p5 g) 4f2 ã Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử các nguyên tố trên. ã Tính số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố. ã Nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. ã Đối với mỗi nguyên tử , lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất, lớp nào chặt chẽ nhất? ã Tìm trong BTH đó là nguyên tố nào? ã Nếu dựa vào cấu hình electron của các nguyên tử có thể xác định được nguyên tử khối của các nguyên tố đó không vì sao? Bài 10: Biểu diễn sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản như sau đây có đúng không? Giải thích. 1) Các obitan ns (a) (b) (c) (d) 2) Các obitan np (e) (f) (g) Bài 14 luyện tập chương II (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) Mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức: v Cấu tạo bảng tuần hoàn. v Qui luật biến đổi tính chất của các nguyêntố và hợp chất của chúng trong BTH (bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại- phi kim, hoá trị, tính axit-bazơ của các oxit và hiđroxit). v ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Rèn kĩ năng: Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất. b. chuẩn bị Hệ thống câu hỏi và bài tập C. kiểm tra bài cũ Kết hợp với luyện tập d. tiến trình giảng dạy Hoạt động của thày Hoạt động của trò ã Hoạt động 1 Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: ứ BTH xây dựng trên ng/tắc nào? ứ BTH Có cấu tạo ntn? Bao nhiêu chu kì? Bao nhiêu nhóm? ứ Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì, một nhóm? ã Hoạt động 2 Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: ứ Theo chiều tăng của đthn , những tính chất nào biến đổi tuần hoàn? ứ Hãy phát biểu và giải thích qui luật biến đổi: Bknt, năng lượng ion hoá, ái lực e, độ âm điện, tính kim loại- phi kim, tính axit-bazơ, hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hoá trị nguyên tố với hiđro? ã Hoạt động 3 ứ Nêu nội dung của định luật tuần hoàn. GV HDHS vận dụng kiến thức để: v Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của nguyên tố. v Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố. v So sánh tính chất của nguyên tố với một nguyên tố lân cận. ã Hoạt động 4 GV lựa chọn bài tập để HS luyện tập. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu v Năng lượng ion hoá là năng lượng . .để tách .ở trạng thái cơ bản ra khỏi . , biến nguyên tử thành .. v . . của một nguyên tử là năng lượng của quá trìnhkết hợp thêm 1 electron để biến thành . v Độ âm điện đặc trưng. . . . . của ..trong hút .về phía nó. Bài 5: Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố chu kì 3. Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất? Hợp chất nào có tính bazơ mạnh nhất? Bài 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. a.Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X. b. Nguyên tố X ở ô thứ bao nhiêu trong bảng hệ thống tuần hoàn? c. Cho biết tính chất hoá học cơ bản của X? Viết công thức oxit cao nhất, cong thức hợp chất với H của nguyên tố X. Bài 7: Nguyên tố A nằm ở ô thứ 26 trong bảng HTTH a.Viết cấu hình của nguyên tố A. b.A thuộc chu kì nào? nhóm nào? c,Viết cấu hình e của A2+,A3+. ã Hoạt động 5 GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã luyện tập và các kết luận A. kiến thức cần nắm vững 1. Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học 2. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 3. Định luật tuần hoàn. Vận dụng ý nghĩa của bảng tuần hoàn B - bài tập 1. Dạng BT kiểm tra các khái niệm Bài 1: Trả lời: v Năng lượng ion hoá là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách 1 electron ở trạng thái cơ bản ra khỏi nguyên tử, biến nguyên tử thành ion dương. v ái lực electron của một nguyên tử là năng lượng của quá trình nguyên tử đó kết hợp thêm 1 electron để biến thành ion âm v Độ âm điện đặc trưng cho khả năng của ngtử trong phân tử hút electron về phía nó. Bài 2: Hãy chỉ ra điều sai Trả lời: Câu d sai. a. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhường e để trở thành ion dương. b. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận e thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh. c. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhận e để trở thành ion âm. d. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion dương thì nguyên tố đó có tính phi kim càng mạnh 2. Dạng BT về sự biến đổi tuần hoàn tính chất các đơn chất và hợp chất. Bài 3: Mệnh đề nào sau đây đúng? a, c, d. a. Độ âm điện của nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó trong phân tử. b. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử. c. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. d. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn , tính phi kim của nó càng lớn. Bài 4 Trong BTH những tính chất nào biến đổi tuần hoàn? a, b, d, e, g, h. Bán kính nguyên tử. Tính kim loại-phi kim. Số lớp e. Độ âm điện. Số e lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi. Tính axit-bazơ của các oxit và hiđroxit. Trả lời: v Công thức oxit cao nhất: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, Cl2O7. v Na2O là oxit có tính bazơ mạnh nhất. v Cl2O7 là oxit có tính axit mạnh nhất. 3. Dạng bài tập vận dụng ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. Trả lời: c. X là phi kim mạnh, oxit cao nhất X2O7; Hợp chất với hiđro là HX. Bài 8: X và Y là hai nguyên tố mà nguyên tử của chúng cùng nhóm A có lớp e ngoài cùng được viết tương ứng là: 3s1 và 4s1. a. Viết cấu hình đầy đủ của X và Y. b. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y. Tìm trong BTH xem đó là những nguyên tố nào? c. Khi cho 6,2 g hỗn hợp X và Y vào nước, thu được 2,24 l khí ở đktc. Tính thành phần % khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp đầu. e. Củng cố dặn dò Bài tập về nhà 1-11 (61,62- SGK) ; 2.26 - 2.32 (SBT) Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 27 Luyện tập chương IV (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A – Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức: Phân loại phản ứng hoá học Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng thu nhiệt, pứ toả nhiệt. Phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. 2. Rèn Kỹ năng: Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e. B – Chuẩn bị: Đồ dùng dạy dạy: Phiếu học tập Phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm. C – Tiến trình bài giảng: 1. Phân loại phản ứng hoá học: Hoạt động 1: GV: Dùng phiếu học tập số 1 gồm có 3 câu hỏi: Có thể phân loại phản ứng hoá học theo mấy loại ? Cho thí dụ. Em có nhận xét gì về sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng đó. Thế nào là phản ứng nhiệt hoá học, pứ thu nhiệt, pứ toả nhiệt. Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hoá học như thế nào ? HS: Chia phản ứng hoá học thành 2 loại: + Pứ có sự thayđổi số oxi hoá + Pứ không có sự thayđổi số oxi hoá. Lượng nhiệt kèm theo mỗi pứ hóa học được gọi là nhiệt phản ứng. + Phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt được gọi là phản ứng toả nhiệt. + Phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt được gọi là phản ứng thu nhiệt. Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị DH và trạng thái các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học. 2. Phản ứng oxi hoá - khử: Hoạt động 2: GV: Đưa ra phiếu học tập số 2 gồm có 2 câu hỏi: Thế nào là pứ oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. Các bước tiến hành lập phản ứng oxi hoá khử. HS: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự di chuyển e giữa các chất trong phản ứng. + Chất oxi hoá là chất nhận e + Chất khử là chất cho e + Sự oxi hoá là quá trình mất e + Sự khử là quá trình thu e Có 4 bước lập phản ứng oxi hoá khử. + Xác định số oxi hoá + Viết quá trình cho nhận e. + Đặt các hệ số vào quá trình cho, nhận + Đặt hệ số vào phương trình. 3. Bài tập: Hoạt động 3: GV: Dùng các bài tập trong SGK trang 109 – 110. HS: Giải các bài toán về phân loại phản ứng hoá học. Bài tập 1: Hãy nêu thí dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra. Hai đơn chất Hai hợp chất Một đơn chất và một hợp chất. Hãy cho biết số oxi hoá của các ng.tố trong mỗi pứ có thay đổi không ? -> Dựa vào bài tập này, giáo viên củng cố rằng: Phản ứg phân huỷ có thể là pứ oxi hoá khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử. Bài tập 2: Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối. Từ 2 đơn chất Từ 2 hợp chất Từ 1 đơn chất và 1 hợp chất Hãy cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi phản ứng đó có thay đổi hay không ? GV: Cho h/s làm rồi rút ra kết luận. “Trong phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không phải là phản ứng oxi hoá khử”. Bài tập 3: Lập các phản ứng oxi hoá khử cho dưới đây: a) NaClO + Kl + H2SO4 đ I2 + NaCl + K2SO4 + H2O b) Cr2O3 + KNO3 + KOH đ K2CrO4 + KNO2 + H2O c) Al + Fe3O4 đ Al2O3 + Fe d) FeS2 + O2 đ Fe2O3 + SO2 Mg + HNO3 đ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O GV: Cho h/s lên bảng làm (có thể gọi 2 đến 3 h/s) hoặc có thể cho h/s làm vào phiếu học tập rồi củng cố lại các bước lập phương trình pứ oxi hoá khử. Bài tập 4: Cho Kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric người ta thu được 1,2g mangan (II) sunphat. Tính số gam iôt tạo thành. Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng. GV: Cho h/s làm nếu khó thì hướng dẫn. PTPƯ: 10KI + 2KmnO4 + 2H2SO4 đ 5I2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) nMnSO = 1,2 / 151 (mol) Theo (1): nI= 5/2 nMnSO= 5/2 x 1,2/151 = 0,02 (mol) đ m I= 0,02 x 254 = 5,08 (gam) Theo (1): nKI = 2 nI = 2.0 x 02 = 0,04 (mol) đ mKI = 0,04 x 166 = 6,6 (gam) GV: Kết luận bài này cho h/s biết cách tính theo số mol. Hoạt động 4: + Củng cố bài bằng cách nhấn mạnh các kết luận có trong bài tập ở phần trên. + H/s về nhà làm nốt các bài tập còn lại. Bài 37 Luyện tập chương V (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A – Mục tiêu bài học. 1. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen về một lớp chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng. 2. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của Halogen. Viết phương trình phản ứng hoá học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn các ngtố hoá học phiếu học tập số 1,2,3. Học sinh: Ôn lại kiến thức của chương. 2. Phương pháp: Đàm thoại C – Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Các em đã được nghiên cứu kỹ cả về đơn chất và hợp chất của các nguyên tố: Halogen, để củng cố lại những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chấ, hợp chất của các Halogen chúng ta sẽ đi luyện tập chương 5. I. Cấu tạo nguyên tử, tính chất của đơn chất Halogen. 1. Cấu hình electron ngtử, độ âm điện. Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi sau: a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên tử của các Halogen trên. b) Có các độ âm điện như sau: 4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1 Em hãy điền độ âm điện đúng cho các Halogen sau và nhận xét. 9F 17Cl 35Br 53I 2. Tính chất hoá học: Hoạt động 2: Giáo viên sử dụng phiếu số 2 có 1 câu hỏi sau: Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và nhận xét về số oxi hoá của ca Halogen. Đơn chất: * Cấu hình e: 9F: 1s22s22p5 ; 35Br: [18Ar] 3d104s24p5 17Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5 Nhận xét: - Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có 7e: ns2np5 - Khác nhau: Từ F đ I: bán kính nguyên tử tăng. F không ó phân lớp d, các Halogen khác có phân lớp d tăng. * Độ âm điện: 9F 17Cl 35Br 53I 4,0 3,0 2,8 2,5 Nhận xét: - Các Halogen đều có độ âm điện lớn. F có độ âm điện lớn nhất. - Độ âm điện giảm từ F đ I F2 + Au đ Cl2 + Ca đ Br2 + Al đ I2 + Al đ H2 + F2 đ H2 + Cl2 đ H2 + Br2 đ H2 + I2 đ II. Hợp chất của Halogen: 1. Hiđro halogenua và axit halogen hiđric: Hoạt động 3: Dùng phiếu học tập số 3 có 2 câu hỏi sau: a) Viết công thức của các hiđrô halogen và halogen hiđric và cho biết trạng thái của chúng. b) Cho biết vao trò của các HX trong các phản ứng sau: -1 o 4HCl + PbO2 -> Cl2 + PbCl2 + 2H2O -1 o 2HBr + H2SO4 -> Br2 + SO2ư + 2H2O -1 o 2HI + 2F2Cl3 -> 2FeCl2 + I2 + 2H2Cl * Tính chất: o o +3 -1 3F2 + 2Au đ 2AuF3 o o +2 -1 Cl2 + Ca đ CaCl2 o o +3 -1 3Br2 + 2Al đ 2AlBr3 +3 -1 3I2 + 2Al đ 2AlI3 Nổ (to=-250oc) H2 + F2 -----------> 2HF Nổ khi chiếu sáng H2 + Cl2 -----------> 2HCl Đun nóng H2 + Br2 -----------> 2HBr To cao H2 + I2 -----------> 2HI Nhận xét: - SOH các Halogen đều = -1 - Các Halogen đều là chất oxi hoá mạnh và khả năng oxi hoá giảm dần từ F -> I. Hợp chất: a) Công thức: Hiđrô Halogenrua: HF HCl HBr HI (dd) (dd) (dd) (dd) Nhận xét: - Các Hiđrô Halogenrua đều là khí - Axit halogen hiđric đều là dd. b) HCl, HBr, HI đều là chất khử. Tính khử HI > HBr > HCl. Riêng dd có tính chất đặc biệt. Là axit yếu nhưng tác dụng với SiO2 2. Hợp chất chứa oxi của halogen. Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4 - Viết một số công thức hợp chất có oxi của Clo,Brom và nhận xét về số oxi hoá của Cl, Br trong các hợp chất này. - Xác định SOH của F trong OF2 và nhận xét. III. Nhận biết các ion Cl-, Br-, I-. Hoạt động 5: Phiếu học tập số 5. Cho các dung dịch muối sau: AgNO3, KNO3, CuCl2, Ca(NO)3 hãy chọn một dung dịch duy nhất để có thể nhận biết được cả 3 ion trên. Hoạt động 6: Kết luận: - Các Halogen là chất oxi hoá mạnh tính ôxi hoá giảm dần từ F -> I - Trừ F có SOH = -1 còn lại các halogen khác có nhiều số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. * Công thức: +1 +1 HClO HBrO +3 +3 HClO2 HBrO2 +5 +5 HClO3 HBrO3 +7 +7 HClO4 HBrO4 Nhận xét: + Cl, Br cũng như I, ngoài SOH = -1 còn có các SOH = +1, +3,+5, +7. + Riêng F vẫn có SOH = -1 * Nhận xét: - Dung dịch AgNO3 - Sản phẩm cho: AgNO3 + NaCl đ AgCl¯ + NaNO3 Trắng AgNO3 + NaBr đ AgBr¯ + NaNO3 Vàng nhạt AgNO3 + NaI đ AgI¯ + NaNO3 Vàng
Tài liệu đính kèm: