A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Biết được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích thước, khối lượng của nguyn tử.
- Hạt nhn gồm cc hạt proton v notron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của e, p và n.
2. Kĩ năng
- So sánh khối lượng của e với p và n.
- So sánh kích thước của hạt nhân với e và với nguyên tử.
B. TRỌNG TM
- Nguyn tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
C. TIN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: khơng cĩ
2. Bi mới
Tuần: Tiết: Ngày: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và notron. Kí hiệu, khối lượng và điện tích của e, p và n. 2. Kĩ năng So sánh khối lượng của e với p và n. So sánh kích thước của hạt nhân với e và với nguyên tử. B. TRỌNG TÂM Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) C. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: khơng cĩ 2. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. I.1. Electron - Hướng dẫn HS tìm hiểu TN của Thomson nam 1897 minh họa ở hình 1.3 sgk theo pp dạy học đặt và nêu vấn đề I.1.1 Sự tìm ra electron - Khi phĩng điện với 1 nguồn điện (~ 15 KV) giữa 2 điện cự bằng kim loại gắn vào 2 đầu 1 ống thủy tinh kín trong đĩ cịn rát ít k/khí (gần như chân khơng) à thấy thành ống thủy tinh phát sáng màu lục nhạt à chứng tỏ điều gì? - Chùm tia khơng nhìn thấy phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực - Người ta gọi chùm tia đĩ là những tia âm cực (phát ra rừ cực âm) - Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặt 1 chong chĩng nhẹ à thấy chong chĩng quay, chứng tỏ điều gì? - Hạt vật chất trong tia âm cực cĩ mang điện hay khơng? Mang điện dương hay âm? Làm thế nào để chứng minh được điều này? - Cĩ thể đặt ống phĩng tia âm cực giữa 2 bản điện cực mang điện trái dấu à nếu tia âm cực mang điện thì nĩ phải lệch về phía bản điện cực mang điện trái dấu. - Minh họa qua TN mơ phỏng hoặc mơ tả à tia âm cực lệch về phía bản điện cực dương à vậy tia âm cực là chùm hạt mang điện dương hay âm? - tia âm cực là chùm hạt mang điện âm * Kết luận: người ta gọi nhửng hạt tạo thành tia âm cực là electron (kí hiệu:e). e cĩ mặt ở mọi chất, nĩ là 1 trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử của mọi nguyên tố hĩa học. * Thomson đã phát hiện ra tia âm cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm gọi là các electron (kí hiệu:e). I.1.2 Khối lượng và điện tích của electron - YCHS đọc và ghi m và q electron vào vở. * me = 9,1095.10-31 kg y 0,00055 u - Để biểu thị khối lượng của 1 nguyên tử người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử (kí hiệu: u). 1u= m ( m = 19,9265 .10-27 kg) 1u = =1,6605.10-27kg 1u =1,6605.10-27kg - e cĩ điện tích âm và cĩ giá trị là -1,602.10-19 C (culơng) à đĩ là điện tích nhỏ nhất nên được dùng là điện tích đơn vị ( qe= 1-). * qe= -1,602.10-19 C (culơng) = 1- Hoạt động 2 I.2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Đặt vấn đề: ta đã biết nguyên tử chứa hạt e mang điện tích âm, mà nguyên tử trung hịa về điện à vậy chắc phải chứa những phần tử mang điện tích dương à để chứng minh điều này ta tiến hành tìm hiểu TN của Rơ-đơ-pho được minh họa ở H1.4 sgk. - Mơ tả TN: sử dụng chất phĩng xạ Radi phĩng ra 1 chùm hạt nhân anpha ( ) mang điện tích dương cĩ khối lượng gấp khoảng 7500 khối lượng e qua khe hở nhỏ về phía tấm bia bằng Au mỏng, xung quanh là màng huỳnh quang hình vịng cung phủ ZnS để quan sát các hạt bắn về các phía (màn sẽ lĩe sáng khi cĩ hạt bắn vào). - Thơng báo kết quả TN + Hầu hết các hạt xuyên qua tấm Au mỏng. + Một số ít hạt (khoảng 1/10000) bị bật trở lại. à kết quả này chứng tỏ điều gì? + chứng tỏ nguyên tử khơng phải là những hạt đặc khít mà cĩ cấu tạo rỗng. + các hạt tích điện dương nên bị lệch đường đi hoặc bị bật trở lại. - Hướng dẫn HS kết luận. + Nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. + Hạt nhân của nguyên tử mang điện dương nằm ở tâm của nguyên tử và cĩ kích thước nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử. + Xung quanh hạt nhân cĩ các hạt e tạo nên vỏ nguyên tử, mngt hầu như tập trung ở hạt nhân. - Ghi kết luận. - Nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng gồm 2 phần: lớp vỏ e (-) và hạt nhân (+). Hoạt động 3 I.3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Đặt vấn đề: hnnt cịn phân chia được nữa khơng?( hay nĩ được cấu tạo từ những hạt nhỏ nào?) I.3.1 Sự tìm ra proton - Sự tìm ra proton: + Mơ tả TN của Rơ-đơ-pho (Rutherford) năm 1918: khi bắn phá hnnt Nitơ bằng hạt ơng đã thấy xuất hiện hnnt Oxi và 1 loại hạt cĩ m=1,6727.10-27kg mang 1 đơn vị điện tích dương à đĩ là proton. He+NH+O - Kết luận - Ghi kết luận và nhận xét * Rơ-đơ-pho đã phát hiện ra hạt proton (p) mang điện tích (+) cĩ khối lượng >> so vối hạt e. Hạt p là 1 thành phần cấu tạo của hnnt. mp = 1,6727.10-27kg y1u qp = 1,602.10-19C (culơng) = 1+ I.3.2 Sự tìm ra nơtron - Sự tìm ra nơtron: + Năm 1932 Chat – Uých dùng hạt bắn phá hnnt Beri thấy xuất hiện 1 loại hạt mới khơng mang điện à đĩ là hạt nơtron - Nghe và ghi thơng tin * Chatwick đã phát hiện ra hạt nơtron (n) khơng mang điện tích cĩ khối lượng hạt p. Hạt nơtron (n) là 1 thành phần cấu tạo của hnnt. mn = 1,6727.10-27kg y1u qn = 0 * Từ những TN trên hãy kết luận về hnnt? - Nêu kết luận sgk/7 Kết luận: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt p và n Số đvđthn = số p = số e Hoạt động 4 II.KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ II.1. Kích thước - nguyên tử của các nguyên tố khác nhau cĩ kích thước khác nhau. Nếu hình dung nguyên tử như 1 quả cầu, trong đĩ cĩ các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nĩ cĩ đường kính khoảng 10-10 m à con số này là rất nhỏ nên người ta dùng đơn vị là (angstrom) để biểu diễn kích thước của nguyên tử và các hạt p, n ,e. - Chú ý: 1nm = 10-9m = 10 1 = 10-10m = 10-8cm - Nghe và ghi vào tập 1nm = 10-9m = 10 1 = 10-10m = 10-8cm - Thơng báo dngt, dhn, dp, de. dngt = 10-1nm =10 dhn=10-5nm = 10- 4 de = dp 10-8nm = 10-7 Kết luận: các e cĩ kích thước rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong khơng gian rỗng của nguyên tử. Hoạt động 5 II.2 Khối lượng -Cần phân biệt khối lượng nguyên tử tuyệt đối và tương đối. + khối lượng nguyên tử tuyệt đối là khối lượng thực của 1 nguyên tử ( KLNT tương đối = bằng tổng khối lượng các hạt trong nguyên tử) mngt = mp + mn + me * Khối lượng nguyên tử tuyệt đối : là khối lượng thực của 1 nguyên tử. mngt = mp + mn + me Cho ví dụ - ghi ví dụ Ví dụ: Tính KLNT tuyệt đối của nguyên tử H, nguyên tử C? mH =m1p + m1n + m1e = 1,6726.10-27 + 0 + 9,1095.10-31 = 1,6726.10-27kg mC = m6p + m6n + m6e = 6.1,6726.10-27 + 6.1,6748.10-27 + 6.9,1095.10-31 = 19,92.10-27kg + Khối lượng nguyên tử tương đối: là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với qui ước: 1u = KLNT tuyệt đối của 1 nguyên tử C * Khối lượng nguyên tử tương đối: là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với qui ước: 1u = KLNT tuyệt đối của 1 nguyên tử C Vậy 1u = ? kg - Trả lời 1u = . 19,92.10-27kg = 1,6605.10-27kg - cho ví dụ - Thảo luận và đưa ra kết quả Ví dụ: Tính KL tương đối của nguyên tử H? (biết mH = 1,6726.10-27kg) KLNT tương đối (H) = Chú ý: KLNT dùng trong bảng tuần hồn chính là KL tương đối gọi là nguyên tử khối Chú ý: KLNT dùng trong bảng tuần hồn chính là KL tương đối gọi là nguyên tử khối 3. Củng cố Một nguyên tử R cĩ tổng số hạt các loại là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt. Tìm NTK của nguyên tử R? 4. Bài tập về nhà 1 à 5 sgk/9 D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngày ...... / ...... / 20 ......
Tài liệu đính kèm: