I. MỤC TIÊU BI HỌC
1. Kiến thức
HS biết:
· Tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản của oxi v ozon l tính oxi hĩa mạnh. Trong đĩ ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi.
· Vai trị của oxi v tầng ozon đối với sự sơng trn tri đất.
HS hiểu:
· Nguyn nhn tính oxi hĩa mạnh của oxi v ozon.
· Nguyn tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
2. Kĩ năng
Rn luyện kĩ năng viết phương trình hĩa học của oxi t dụng với cc đơn chất v hợp chất.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nội dung kiến thức bi học
HS: Đọc trước bi
IV. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày sạon: 22/02/2009 Ngày dạy: Lớp dạy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Chương 6. OXI – LƯU HUỲNH Tiết 49. OXI - ZON I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hĩa mạnh. Trong đĩ ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi. Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sơng trên trái đất. HS hiểu: Nguyên nhân tính oxi hĩa mạnh của oxi và ozon. Nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hĩa học của oxi tá dụng với các đơn chất và hợp chất. II. CHUẨN BỊ GV: Nội dung kiến thức bài học HS: Đọc trước bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Cho học sinh dựa vào bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học để xác định vị trí của nguyên tố oxi (ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm). Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử, cơng thức e, cơng thức cấu tạo của phân tử oxi. A. OXI I. Vị trí và cấu tạo HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Oxi thuộc ơ thứ 8 trong bảng tuần hồn, thuộc chu kì 2 và thuộc nhĩm VIA trong bảng tuần hồn. - Cấu hình e của nguyên tử oxi: 1s22s22p4. - Cơng thức e của phân tử oxi: O::O - Cơng thức cấu tạo của phân tử oxi: O=O Hoạt động 2 GV: Cho học sinh tự đọc sách giáo khoa. II. Tính chất vật lí HS: Tự đọc SGK rút ra những tính chất vật lí quan trọng của oxi. Hoạt động 3 GV: Đặt vấn đề: Tính chất hĩa học cơ bản của oxi là gì ? Hãy viết phương trình hĩa học của oxi với kim loại, phi kim và hợp chất. Lấy ví dụ chứng minh. GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố và vai trị của các chất trong phản ứng III. Tính chất hĩa học HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. 1. Tác dụng với kim loại 2 + 2 2. Tác dụng với phi kim + P 3. Tác dụng với hợp chất 2CO + O2 2CO2 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O * Trong các phản ứng oxi đĩng vai trị là chất oxi hố. Hoạt động 4 GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK GV: Yêu cầu HS cho biết phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm GV: Yêu cầu HS viết phương trình hĩa học điều chế khí oxi từ KClO3. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, rút ra hai phương pháp điều chế khí oxi trong cơng nghiệp IV. Ứng dụng HS: Tự nghiên cứu SGK V. Điều chế 1. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm HS: Trong phịng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3 ở dạng rắn KMnO4 K2MnO4 + O2↑ + MnO2 2. Điều chế khí oxi trong cơng nghiệp a. Từ khơng khí ( phương pháp vật lí ) Chưng cất phân đoạn khơng khì lỏng. oxi thu được được vận chuyển trong bình thép cĩ dung tích 100 lít dưới áp suất 150 atm. a. Từ nước ( phương pháp hĩa học ) Điện phân nước ( nước cĩ hịa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước ). Ta thu được khí oxi ở cực dương và khí hidro ở cực âm. 2H2O 2H2↑ + O2↑ 4. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2 SGK để củng cố bài cho học sinh. 5. Dặn dị: Về nhà làm bài tập và đọc trước phần ozon.
Tài liệu đính kèm: