Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 1 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 1 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Tiết 1 Bài dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I – MỤC TIÊU:

+ Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.

+ Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

+ Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí, .

+ Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V), số mol phân tử chất (A) và nồng độ dung dịch

II – CHUẨN BỊ :

GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.

HS: On tập các kiến thức thông qua các họat động.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 29 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 1 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/08/2015 	
Tiết 1 	Bài dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I – MỤC TIÊU:
+ Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.
+ Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
+ Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí,.
+ Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V), số mol phân tử chất (A) và nồng độ dung dịch
II – CHUẨN BỊ :
GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.
HS: On tập các kiến thức thông qua các họat động.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10’
5’
10’
15’
Hoạt động 1: 
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu Hóa trị của một nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng ? 
Hoạt động 3: 
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu khái niệm về Mol là gì? Các mối quan hệ giữa mol với các đai lượng khác
Hoạt động 4: 
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nêu công thức tỉ khối của chất khí và vận dụng 
VD: Xác định khối lượng mol của chất hữu cơ X, biết rằng khi hóa hơi 3 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6 g O2 trong cùng điều kiện.
HS: Phát biểu, đưa ra ví dụ.
Nguyên tửNguyên tố Đơn chấtHợp chất. 
HS: Phát biểu và nêu công thức.
 AB ax = by
 A + B C + D
 mA + mB mA + mD
HS: Mol là lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô (phân tử, nguyên tử, electron, )
HS: n = m = n.M M = nkhí = 
 V= n.22,4
 n = (A là số phân tử. N = 6.1023)
HS:d==
Ở cùng to, p: 
 VA = VB nA = nB.
HS:
VA = V nA = n 
 = = Mx = 60
I. Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất
Nguyên tửNguyên tố Đơn chấtHợp chất. 
II. Hóa trị của một nguyên tố
 AB ax = by
III. Định luật bảo toàn khối lượng 
 A + B C + D
] mA + mB mA + mD
VD :
IV. Mol và quan hệ giữa mol với các đại lượng :
1. MOL : Mol là lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô (phân tử, nguyên tử, electron, )
2. Mối quan hệ :
n = m = n.M 
M = nkhí = 
 V= n.22,4
 n = (A là số phân tử. 
N = 6.1023)
 V. Tỉ khối
 d = = 
Ở cùng to, p: 
 VA = VB nA = nB.
VA = V nA = n 
 = = 
 Mx = 60
Hoạt động 5 (5’) : BTVN: Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 .
Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A.
Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần?
Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A?
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 14/08/2015 
Tiết 2 	B ài dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I – MỤC TIÊU:
+ Các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch.
+ Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản mà ở lớp 8,9 các em đã làm quen.
II – CHUẨN BỊ :
GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý.
HS: On tập các nội dung mà GV đã nhắc nhở ở tiết trước.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10’
10’
10’
10’
Hoạt động 6:
GV yêu cầu học sinh trình bày khái niệm về độ tan và viết công thức 
Hoạt động 7: 
Vận dụng
VD1: Tính khối lượng NaCl tách ra khi làm lạnh 600 g dung dịch NaCl bão hòa từ 900c xuống O0c. Biết : 
 S NaCl (00c) = 35 g
 S NaCl (900c) = 50g .
.
Hoạt động 8: Nồng độ dung dịch
GV hỏi học sinh đã học những loại nồng độ nào?
GV: yêu cầu hs nêu định nghĩa nồng độ mol/l
Gv lấy ví dụ minh họa : Tính nồng độ mol/l của các dng dịch sau:
VD1: 100 ml dung dịch HCl có hòa tan 2,24 l HCl (đktc)
VD2: 200 ml dung dịch HCl chứa 3,65 g HCl.
GV: yêu cầu hs nêu định nghĩa nồng độ phần trăm
Gv lấy ví dụ minh họa: Tính nồng độ C% của các dng dịch sau:
VD3: 100 ml dung dịch HCl 2M có DHCl = 1,4g/ml
Gv: Lưu ý cho học sinh mối liên hệ
CM = 
HS:
Thảo luận và các nhóm trình bày.
Khái niệm: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dun g dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
Công thức:
Độ tan S = .100 (g)
HS: Phát biểu có 2 loại và viết công thức
HS: Nồng độ mol/l (CM): Là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
CM=
HS:Nồng độ phần trăm 
Là số gam chất tan có trong 100g dung dịch
C%=.100%
VI: Độ tan (S)
1. Khái niệm: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dun g dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
.mdd = mct + mdm
2. Công thức: S = .100 (g)
 Đa số chất rắn: S tăng khi to tăng.
Với chất khí: S tăng khi t0 giảm, p tăng.
Nếu mt = S dd bão hòa.
Nếu mt < S dd chưa bão hòa.
Nếu mt > S dd quábão hòa.
VD1: Hướng dẫn giải
Khi giảm nhiệt độ thì độ tan giảm.
Ở 90oc: 
50g NaCl + 100g H2O 150g dd NaCl
 ? ? 600g dd NaCl
Suy ra: m NaCl = 200 g; m HO = 400 g
Gọi m là khối lượng của NaCl tách ra.
Ở 00c : mt = (200 – m) g
 mdm = 4000 g
Suy ra
 độ tan SNaCl= .100= 35
Suy ra m = 60 (g)
VII. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ mol/l (CM): Là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
CM=
HD: Vận dụng
VD1:Ta có nHCl = 0,1 (mol)
VddHCl = 100 ml = 0,1 (l)
CM== = 1M
VD2 : hướng dẫn học sinh về nhà làm.
2. Nồng độ phần trăm : Là số gam chất tan có trong 100g dung dịch
C%=.100%
HD : Vận dụng
VD3:Tacó nHCl =0,1.2 = 0,2 (mol)
] mHCl = 36,5.0,2 = 7,3 gam
Và mddHCl = D.V = 100.1,4 = 140 gam
] C%=.100% = .100% 
] C%= 5,21%
Hoạt động 9 (5): Củng cố, dặn dò, ra bài tập về nhà.
Bài 1: Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A.
a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A.
b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A.
c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.
Bài 2: Ngâm một lá nhôm (đã làm sạch lớp oxit) trong 250 ml dd AgNO3 0,24M sau một thời gian lấy ra (rử nhẹ, làm khô) thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,97 g.
Tính khối lượng nhôm đã phản ứng với Ag.
Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 16/08/2015 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ	
TIẾT 3 : 	 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I – MỤC TIÊU:
Học sinh biết: Đơn vị tính khối lượng, kích thước của nguyên tử, kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron.
Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Kỹ năng: + Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra kết luận.
	 + So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
	 + So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
	 + Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
II – CHUẨN BỊ:
GV : + Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.
	+ Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H1.1 và 1.2 SGK)
	+ Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK)
HS: Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
III – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
5’
5’
10’
10’
10’
Hoạt động 1: 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo từ những hạt nào? Kí hiệu các hạt.
Hoạt động 2: 
Thành phần cấu tạo của nguyên tử.
GV: Cho HS đọc SGK thảo luận nhóm về sự tìm ra electron và hạt nhân
Hoạt động 3:
Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
GV: Sử dụng hình 1.3 SGK mô tả thí nghiệm, yêu cầu hình sinh nhận xét.
Kết quả thí nghiệm cho thấy điều gì?
Hoạt động 4: 
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK tìm ra các thông tin về cấu tạo nguyên tử.
Hoạt động 5: 
Kích thước và khối lượng nguyên tử.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ mang điện âm. Nguyên tử tạo bởi 3 lọai hạt proton, nơtron và electron.
HS: Cá nhân Nghiên cứu hình vẽ 1.1, 1.2 SGK /trang 4 và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HS: Thảo luận nhóm và nhận xét từng hiện tượng .
Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. Một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu hoặc bị bật trở lại chứng tỏ tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương.
HS: Thảo luận nhóm rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử.
HS: đọc SGK, thảo luận nhóm và rút ra nhận xét, so sánh đường kính nguyên tử, hạt nhân,
I-Thành phần cấu tạo của nguyên tử.
1) Electron:
a) Sự tìm ra electron:
*Năm1897,J.J.Thomson nhà bác học người Anh đã tìm ra hạt electron.
- Tia âm cực gồm chùm hạt electron mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron.
b)Khối lượng, điện tích.
me = 9,1094.10-31 kg » 0,00055u
qe = -1,6.10-19 (C)= 1-
2) Sự tìm ra hạt nhân: 
* Năm 1911, E.Rutherford và các cộng sự đã tìm ra hạt nhân nguyên tử.
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
-Hạt mang điện tích dương
có kích thước nhỏ so với nguyên tử nằm ở tâm đó là hạt nhân nguyên tử.
3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
* Năm 1918 E.Rutherford đã tìm ra hạt proton 
 +khối lượng:mp1,67.10-27kg 1u.
+Điện tích:
 qp = + 1,6.10-19 (c) = 1+.
* Năm 1932 J.Chatwick đã tìm ra hạt nơtron
+Khối lượng mn » mp1,67.10-27kg 1u.
+Điện tích:
 qn = 0 (hạt trung hòa)
II- Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
1/ Kích thước:
dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0
dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4
 (A0)
de=dp =10-17m =10-8nm =
10-7 A0.
 2/ Khối lượng: 1u = 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27kg.
1u=19,9265.10-27/12= 1,6605.10-27kg . 
Hoạt động 6 (5’): Củng cố bài, dặn dò, ra bài tập về nhà.
 Bài tập: 1,2,3,4,5SGK / trang 8 và 1.13, 1.14; 1.15; 1.16; 1.17 SBTGK / trang 5
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 18/08/2015 	
 Tiết 4 	 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I – MỤC TIÊU:
Học sinh biết:Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niện điện tích hạt nhân (Z+). Kí hiệu nguyên tử.
Học sinh hiểu:Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Các phiếu học tập.
HS: Nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
+ On định lớp. Kiểm tra bài cũ (5’): 
Điền khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử trong bảng sau:
Đặc tính hạt
Vỏ nguyên tử
 Hạt nhân
Điện tích
Khố lượng
 (GV nhận xét đánh giá điểm số)
+ Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
5’
5’
10’
5’
10’
Hoạt động 1:
GV: Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ cho học sinh rút ra kết luận điện tích hạt nhân là điện tích của hạt nào?
Cho ví dụ?
Hoạt động 2:
GV: Cho HS tìm hiểu SGK và cho biết số khố là? Công thức tính? Cho ví dụ?
Hoạt động 3:
GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và nêu định nghĩa nguyên tố hóa học là gì? 
Phân biệt  ...  rất bền vững, chúng hầu như không tham gia phản ứng hóa học. Đó là nguyên tử khí hiếm (hay khí trơ)
b) Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e là nguyên tử kim loại (trừ H, He, và B)
c) Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 e là nguyên tử phi kim.
d) Lớp ngoài cùng có 4 e có thể là nguyên tử kim hay phi kim.
Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 3, 5 sgk / tr 25)
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 	
Ngày soạn : 06/09/2015 	 	 
TIẾT 12 
Bài 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I– MỤC TIÊU:
1. Củng cố các kiến thức: 
 +Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
+ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Rèn kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
+ Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập, bài tập mẫu.
HS: On bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ On định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’).
 Cấu hỏi:Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm?
 	A (Z = 11); B (Z = 17); C (Z = 18) 
 (GV nhận xét bài giải và đánh giá điểm số)
+ Giảng bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
5’
10’
5’
5’
5’
5’
Hoạt động 1:
Tổ chức cho học sinh kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức trọng tâm theo sgk trang 33. 
Hoạt động 3: 
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào phiếu học tập về khối lượng điện tích của các hạt e, p, n.
Hoạt động 4:
Học sinh điền vào phiếu học tập các số liệu thích hợp liên quan đến kí hiệu nguyên tử
 Hoạt động 5:
Học sinh điền vào phiếu học tập các số liệu thích hợp liên quan đến phân lớp e, lớp electron nguyên tử?
Hoạt động 6:
Học sinh điền vào phiếu học tập các số liệu thích hợp liên quan đến số obtan có trong một phân lớp, một lớp electron nguyên tử?
HS: Trao đổi vở bài tập cho nhau, học sinh tự kiểm tra lẫn nhau.
HS: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi về thành phần nguyên tử có trong sgk trang 33 phần A những kiến thức cơ bản cần nắm vững: Thành phần cấu tạo của nguyên tử, cấu trúc vỏ ngtử.
HS:
Học sinh điền vào phiếu học tập về khối lượng điện tích của các hạt e, p, n.
HS:
Học sinh điền vào phiếu học tập về số hạt electron, proton, nơtron, số khối và điện tích hạt nhân.
HS:
Học sinh điền vào phiếu học tập về số e tối đa ở các phân lớp s, p, d, f và số e tối đa ở các lớp K, L, M, N.
HS:
Học sinh điền vào phiếu học tập về số obitan ở các phân lớp s, p, d, f và số obitan ở các lớp K, L, M, N.
 Kích thước, kl.
 Hạt nhân(p, n) Nguyên n tử
 Vỏ (e)
 Obitan ngtử.
 Lớp e
 Cấu trúc 
 Vỏ ngtử. Phân lớp e.
 Phân bố e
 Cấu hình e
 Đặc điểm
 e ngoàicùng 
 Z=số p=số e
 Ngtố hóa học Số khối.
 Đồng vị
 e
p
n
Khối lượng
?
?
?
Điện tích
?
?
?
E
Z
N
A
Z+
H
Na
Cl
K
Br
Phân lớp e
s
p
d
F
Số e tối đa
 lớp e
K
L
M
N
Số e tối đa
Phân lớp e
s
p
d
f
Số obitan
 lớp e
K
L
M
N
Số obitan
Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk / tr 34)
Bài tập về nhà: 1. Tổng số p , n , e trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 28 . Xác định nguyên tố đó ? Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố đó ? Biết nguyên tử đó có 7 electron lớp ngoài cùng. 
 2. Cho 8,19g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 20,09g kết tủa .
	a/ Xác định nguyên tử khối của X ?
	b/ Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1 và X2. Biết rằng số phân tử của đồng vị X1 gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị X2. Tổng số hạt có trong đồng vị X1 ít hơn đồng vị X2 là 2 . Xác định kí hiệu nguyên tử của mỗi đồng vị.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 08/09/2015 	 	 
TIẾT 13 
Bài 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I– MỤC TIÊU:
1. Củng cố các kiến thức: 
 +Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
+ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Rèn kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
+ Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.
+ Giải được bài tập số hạt, xác định kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, số khối, % khối lượng nguyên tử,.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập trắc nghiệm, bài tập mẫu tự luận.
HS: On bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ On định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’).
 Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, cho biết nguyên tử nào thuộc nguyên tố s, p, d, f?
 	A (Z = 11); B (Z = 17); C (Z = 26) 
 (GV nhận xét bài giải và đánh giá điểm số)
+ Giảng bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
10’
10’
10’
5’
Hoạt động 1:
GV: Phát phiếu học tập số gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm. HS thảo luận nhóm để thống nhất đáp án đúng. Đánh dấu (X) vào đáp án đúng.
Ghi chú: Phiếu học tập được soạn tách riêng bên ngoài giáo án.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 3, 5, 6, 7, 8 trang 34 SGK.
Hoạt động 3:
Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị là Cl và Cl có thành phần % tương ứng là 75% và 25%. Trong tự nhiên, Cu có 2 đồng vị trong đó Cu chiếm 73%. Đồng và clo tạo được hợp chất CuCl2 trong đó % khối lượng Cu chiếm 47,228%. 
a)Tìm kí hiệu nguyên tử đồng vị thứ hai của đồng.
b) Viết cấu hình e của 
Cl, Cu.
Hoạt động 4:
Nguyên tử X có tổng số hạt gồm các loại là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. 
a) Xác định kí hiệu nguyên tử X.
b)Viết cấu hình electron của nguyên tử X.
HS: 
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: Nghiên cứu bài 5’ sau đó thảo luận nhóm, so sánh, tổng hợp kết quả, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác góp ý bổ sung.
HS: Nghiên cứu bài 5’ sau đó thảo luận nhóm, so sánh, tổng hợp kết quả, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác góp ý bổ sung
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a) Ta có:
Cl=35.0,75+37.0,25=35,5
Trong CuCl2:
%Cu=100=47.228
 = 63,54.
% Cu = 100 – 73 = 27%
63.0,73+0,27.A=
= 63,54 A = 65.
Vậy kí hiệu nguyên tử của đồng vị thứ 2 của đồng là Cu.
b) Cấu hình e:
Cl: 1s22s22p63s23p5
Cu:1s22s22p63s23p63d104s1
a)Gọi số hạt proton = số hạt electron = Z. 
Số hạt nơtron là N.
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
A = 80.
Kí hiệu:Br
b)Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
 Hoạt động (5’): Củng cố bài, dặn dò kiểm tra 1 tiết, ra bài tập về nhà.
IV – RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn : 09/09/2015 	 	 
TIẾT 14
	 KIỂM TRA VIẾT
I– MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra các kiến thức: 
+Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
+ Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp.
+ Xác định nguyên tử khối, kí hiệu nguyên tử.
2. Rèn kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
+ Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.
+ Giải được bài tập số hạt, xác định kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, số khối, % khối lượng nguyên tử,.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra trắc nghiệm, tự luận.
HS: Ôn bài kỹ chương I.
III – NỘI DUNG ĐỀ:
Trường THPT Số 2 Phù Cát ĐỀ KIỂM TRA HÓA 45 PHÚT LẦN 1
Họ tên học sinh:  Lớp:
I. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
Câu
13
Câu
14
Câu
15
A
B
C
D
1. Cấu hình electron của lưu huỳnh là: 
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4	
	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền và . Biết nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Thành 
	phần phần trăm của đồng vị là: 
	A. 24,3% 	B. 1,11% 	C. 98,89% 	D. 75,7% 
3. Cấu hình electron của Fe3+ là 
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d3
	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d4
4. Nguyên tử có cấu hình electron là1s2 2s2 2p6 3s2. Số hạt không mang điện trong hạt nhân 	nguyên tử X là 
	A. 12 	B. 8	C. 10	D. 36
5. Nguyên tử kẽm có bán kính R = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u. Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là: 
	A. 3,8 g/cm3 	B. 10,475 g/cm3 	C. 15,3 g/cm3 	D. 32,89 g/cm3 
6. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ; Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; 
	Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 . Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây 
	A. Y và Z 	B. Y	C. Z 	D. X
7. Nguyên tử R mất đi hai electron tạo ra R2+ có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình 
	electron của nguyên tử R là 
	A. 1s2 2s2 2p4	B. 1s2 2s2 2p6 3s2	C. 1s2 2s 2p6 3s2	D. 1s2 2s2 2p6 3s4
8. Anion X2- có cấu hình electron giống M (có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6). Tìm cấu hình electron 
	của nguyên tử X 
	A. 1s2 2s2 2p63s2 	B. 1s2 2s2 2p5 	C. 1s2 2s2 2p4 	D. 1s2 2s2 2p2 
9. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8 electron. Số đơn vị điện tích hạt 
	nhân của nguyên tử nguyên tố X là 
	A. 18 	B. 6 	C. 16 	D. 8 
10. Đồng có hai đồng vị bền là chiếm 27% và chiếm73%. Nguyên tử khối trung bình của Cu là : 
	A. 56,01 	B. 65,01 	C. 63,54 	D. 64,45 
11. Biết tổng số các hạt (proton, electron, nơtron) trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt 
	không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử trên là 
	A. 188 	B. 66 	C. 122 	D. 108 
12. Nguyên tử nào mà trong trạng thái cơ bản của nó có số electron độc thân lớn nhất 
 A. P (Z = 15) 	B. Ge (Z = 32) 	 C. S (Z = 16) 	 D. Al (Z = 13) 
13. Số electron tối đa trong các lớp K, N, M, O lần lượt là 
 A. 8, 18, 32, 50 	B. 2, 32, 18, 32 	 C. 2, 18, 32, 50 D. 2, 8, 18, 32 
14. Trong 112 gam sắt chứa bao nhiêu hạt notron. Biết trong một nguyên tử sắt có 26 hạt proton và số khối của 
sắt là 56
	A. 541,8.1023 hạt 	B. 180,6.1023 hạt 
	C. 90,3.1023 hạt 	D. 361,2.1023 hạt 
15. Cho nguyên tử X có Z = 30 hỏi trong nguyên tử X có bao nhiêu phân lớp chứa electron 
	A. 2 	B. 7 	 C. 5 	D. 6 
II. Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: X (Z=20); Y (Z=24); M (Z=29)
Câu 2: (2 điểm) Thể tích 1mol tinh thể Canxi là 25,87 cm3. Trong tinh thể các nguyên tử Canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Canxi? 
IV-KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
TB trở lên
10A1
10A2

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 1.doc
  • rarHÌNH ẢNH.rar