I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm
- Nêu được kích thước, khối lượng của nguyên tử,cấu tạo của hat nhân nguyên tử
- Nêu được kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron,proton và nơtron.
2. Kĩ năng:
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron và với hạt nhân nguyên tử
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3. Thái độ:
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực ngôn ngữ hóa học, năng lực tư duy và tổng hợp, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực thuyết trình.
II. Phương pháp
- Hoạt động theo nhóm, góc, đàm thoại gợi mở
III. Chuẩn bị
- Hs chuẩn bị SGK, câu hỏi bài tập
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình giảng dạy
3. Bài mới
Ngày soạn : 18/8/2018 Ngày giảng: 20/8/2018 PPCT: Tiết 1,2 Dạy lớp: 10A1,2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học. - Nêu được các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối. 2. Kĩ năng: - Nêu biết cách áp dụng công thức tính số mol, tính tỉ khối của chất. - Nêu tìm hóa trị, lập công thức hợp chất 3. Thái độ - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hướng năng lực hình thành + Năng lực hợp tác nhóm. + Năng lực tính toán hóa học. + Năng lực tự nghiên cứu. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II. Phương pháp - Hoạt động theo nhóm, góc, đàm thoại gợi mở III. Chuẩn bị - Hs chuẩn bị SGK, câu hỏi bài tập IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình giảng dạy 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Các khái niệm về chất. ? Yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất. Lấy ví dụ minh hoạ. A. Lý thuyết 1.Các khái niệm về chất. HS: Nguyên tử: VD: Na, Mg, Alnguyên tử oxi, hiđro Phân tử: VD: phân tử NaCl, H2O.. Nguyên tố hoá học: VD:C,O,H,N. Đơn chất:VD:H2, S, Na, Al Hợp chất: VD:H2O, NaCl Hoạt động 2 Hoá trị của một nguyên tố. ? Nêu khái niệm hoá trị của một nguyên tố. ? Hãy cho biết công thức hoá học bất kì hợp chất gồm 2 nguyên tố. ? Nhắc lại quy tắc hoá trị. GV: Yêu cầu h/s lấy VD. 2. Hoá trị của một nguyên tố HS: HS: -Xác định theo hoá trị H chọn làm đơn vị. -Xác định theo hoá trị O chọn làm đơn vị. HS:a b AxBy ax=by Hoạt động 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Mol, tỉ khối của chất khí. ? Nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượng. ? Mol là gì? ? Hãy đưa ra MQH giữa khối lượng chất và khối lượng mol, khối lượng chất và số mol, số mol khí và thể tích khí, số mol và số phân tử, nguyên tử( A). GV: Gợi ý 3. Định luật bảo toàn khối lượng. HS: VD: A+BC+D 4. Mol HS: *, Mối quan hệ giữa khối lượng chất(m), khối lượng mol(M), ssố mol chất(n),số phân tử chất(A), và thể tích khí ở đktc(V). Các công thức: n = n=V=22,4.n n=A=N.n (N: 6.1023 Phân tử, nguyên tử). Hoạt động 4: Một số bài tập minh hoạ. Bài tập 1: a, Lập công thức hoá học của những hợp chất 2 nguyên tố sau: P(III) và H; C(IV) và S(II); Fe(III) và O. b, Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và SO4(II); Ca(II) và(NO3)(I). ? Yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập 1. GV: Cùng h/s nhận xét. Bài tập 2: Một loại phân bón hoá học có công thức KNO3, em hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố. ? Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. ? Muốn xác định TP % (theo klg) của các nguyên tố ta làm ntn? ? Đây là dạng bài tập ? GV: Biết CTHH, tìm tp các nguyên tố. ?Yêu cầu h/s giải bài tập GV: B/Bài tập Bài tập 1: HS: a, PH3, CS2,Fe2O3 b, NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2 Bài tập 2 HS:-Tìm khối lượng mol. Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Xác định TP% của các nguyên tố có trong hợp chất. HS: M = 39+14+(16.3)=101(g) Trong 1 mol KNO3: 1mol K, 1molN,3 molO TP%: %K ==38,6% %N ==13,8% %O= 100%-(%K+%N)=47,6% Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. GV: Củng cố bài. Bài tập về nhà: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố: 40%Cu, 20%S,40%O. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất đó. Biết khối lượng mol là 160(g). HS: Ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA TCM Mường Ảng, ngày 18 tháng 8 năm 2018 Nguyễn Văn Đạo Ngày soạn : 24/8/2018 Ngày giảng: 30/8/2018 Ngày điều chỉnh : Tiết PPCT: 3 Dạy lớp: 10A 1,2 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm - Nêu được kích thước, khối lượng của nguyên tử,cấu tạo của hat nhân nguyên tử - Nêu được kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron,proton và nơtron. 2. Kĩ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron và với hạt nhân nguyên tử - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 3. Thái độ: - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh. 4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ hóa học, năng lực tư duy và tổng hợp, năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực thuyết trình. II. Phương pháp - Hoạt động theo nhóm, góc, đàm thoại gợi mở III. Chuẩn bị - Hs chuẩn bị SGK, câu hỏi bài tập IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình giảng dạy 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đặt vấn đề( 5’) Từ trước công nguyên đến giữa thế kỷ XIX, người ta cho rằng các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa gọi là ng.tử. ngày nay, người ta biết rằng ng.tử có cấu tạo phức tạp, gồm có hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm. vậy phần tử nào tạo nên chúng? HS lắng nghe Hoạt động 2:Electron( 10’) GV: Hướng dẫn h/s tìm hiểu thí nghiệm minh họa (hình 1.3 – SGK). ? Màn huỳnh quang phát sáng chứng tỏ điều gì. GV: người ta gọi chùm tia phát ra từ âm cực là tia âm cực. ? Chong chóng quay chứng tỏ điều gì. ? Hạt vật chất trong tia âm cực có mang điện hay không? mang điện âm hay dương? bằng cách nào để chứng minh điều đó. KL: ng ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron(KH: e) . Electron có mặt ở mọi chất, là một trong những thành phần tạo nên ng.tử của mọi ng.tố. GV:Yêu cầu h/s đọc SGK và ghi khối lượng, điện tích của e . quy ước: 1,602.10-19 C là điện tích đơn vị. I. Thành phần cấu tạo của ng.tử 1. Eletron a, Sự tìm ra electron - Phải có chùm tia không nhìn thấy được phát ra từ âm cực đập vào màn huỳnh quang. - Tia âm cực là chùm hạt có thực chuyển động rất nhanh. - Đặt ống phóng tia âm cực giữa 2 bản điện tích trái dấu. nếu tia âm cực mang điện thì phải lệch về phía bản điện cực mang điện ngược dấu. =>Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm. Ghi KL: tia âm cực là chùm hạt e, e tạo nên lớp vỏ ng.tử của mọi ng.tố. b, Khối lượng và điện tích của e. me = 9,1094.10-31 kg qe = - 1,602.10-19 C => qe = 1- Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. (5’) GV: Đặt vấn đề: Ng.tử chứa các hạt e mang điện tích âm mà ng.tử trung hòa về điện => phải chứa phần mang điện tích dương. Chúng nằm ở đâu? - Mô tả thí nghiệm hình 1.4 SGK và thông báo kết quả. GV: Hướng dẫn h/s đọc SGK và kết luận. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử KL: ng.tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân ng.tử mang điện tích dương nằm ở tâm hạt ng.tử và có kích thước rất nhố với kích thước của ng.tử. xung quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ ng.tử, khối lượng ng.tử hầu như tập trung ở hạt nhân. Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân ng.tử (10’) GV: Đặt vấn đề: hạt nhân ng.tử còn phân chia được nữa hay không? nếu có thì nó được tạo nên từ các hạt nhỏ nào? ? Yêu cầu h/s n/c SGK => KL về cấu tạo của hạt nhân ng.tửvà đặc điểm của các hạt đó. ? KL về cấu tạo hạt nhân ng.tử. 3.Cấu tạo của hạt nhân ng.tử - hạt proton: mp = 1,6726.10-27 kg qp = + 1,602.10-19 C = 1+ - hạt notron: mn = 1,6726.10-27 kg qn = 0 Nêu KL SGK: Hoạt động 5: Kích thước và khối lượng ng.tử.( 5’) GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu tài liệu => KL. ? Khối lượng tuyệt đối ? Khối lượng tương đối II. Kích thước và khối lượng ng.tử - Ng.tử có kích thước rất nhỏ, hạt nhân lại có kích thước rất nhỏ so với ng.tử( nhỏ hơn 104 lần ) o - Đơn vị kích thước : nm hoặc A - m = me + mp + mn Đơn vị klnt: u 1u = 1/12 khối lượng ng.tử C = 19,9265.10-27 kg/ 12 = 1,6726.10-27 kg Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm. (10’) BTVN: 3,5 (SGK-9). V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ XÁC NHẬN CỦA TCM Mường Ảng, ngày 25 tháng 8 năm 2018 Nguyễn Văn Đạo Ngày soạn : 24/8/2018 Ngày giảng: 31/8/2018 Ngày điều chỉnh : PPCT : Tiết 4,5 Dạy lớp: 10A1,2 Bài 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức : - Nêu được sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và nơtron. - Nêu được khái niệm nguyên tố hoá học. + Số hiệu nguyên tử (Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = số p - Nêu được k/n về đồng vi. - Nêu được nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 2. Kĩ năng - Biết xác định số electron, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Vận dụng làm các loại bài tập liên quan đến số khối. - Vận dụng và giải một số bài tập tính nguyên tử khối và nguyên tủ khối trung bình. 3. Thái độ: - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh. 4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực hoạt động nhóm, năng lực tư duy và tổng hợp II. Phương pháp - Hoạt động theo nhóm, góc, đàm thoại gợi mở III. Chuẩn bị - Hs chuẩn bị SGK, vở ghi, BTH. IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình bài giảng. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Vào bài ? Nguyên tử có cấu tạo ? phần, các phần có cấu tạo ntn? HS: Trả lời câu hỏi của g/v. Hoạt động 2: Điện tích hạt nhân. ? Hạt nhân bao gồm có những loại hạt nào. Hạt nào mang điện tích? ? Điện tích hạt nhân do loại hạt nào quyết định. GV: Dẫn dắt nội dung(SGK-10). ? Số đơn vị điện tích hạt nhân = số hạt nào trong hạt nhân. GV: Nguyên tử trung hoà về điện, đthn do hạt p quyết định. ? 3 đại lượng: số đvđthn, số p, số e có MQH gì với nhau. ? Yêu cầu h/s giải VD. I.Hạt nhân nguyên tử. 1,Điện tích hạt nhân HS: Trả lời - Hạt nhân gồm hạt p và n - Hạt p mang điện tích HS: Trả lời - Điện tích hạt nhân do hạt p HS: Trả lời - Số đvđthn= số p HS: Trả lời bằng nhau - Số đv ... HS . Bài tập 10(SGK-90). HS: Nghiên cứu bài tập 10. a, Phản ứng hoá hợp Mg + Cl2 MgCl2 b, Phản ứng thế Mg + ZnCl2 MgCl2 + Zn c, Phản ứng trao đổi MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2 Hoạt động 3: Bài tập 12(SGK-90). ? Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 12(SGK-90). ? Yêu cầu HS viết pt bài tập 12 và tính nFeSO4.7H2O nFeSO4. GV: 1mol FeSO4.7H2O có 1mol FeSO4 và 7mol H2O. ? Yêu cầu HS xác định thể tích của KMnO4. GV: Củng cố bài tập tính theo đầu bài và pt. Bài tập 12(SGK-90). HS: Nghiên cứu bài tập 12. 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO45Fe2(SO4)3+ K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O áp dụng CT: n = nFeSO4.7H2O = = 5.10-3(mol) nFeSO4 = 5.10-3(mol) Theo pt: n KMnO4 = nFeSO4 = 10-3(mol) ADCT: CM = VKMnO4 = = = 10(ml) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. BTVN: 4.23 4.25(sbt-33,34). 4.26 4.30(sbt-34) HS ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA TCM Mường Ảng ngày 30 tháng 11 năm 2018 Nguyễn Văn Đạo Ngày soạn : 07/12/2018 Ngày giảng: 12/12/2018 Ngày điều chỉnh : PPCT: Tiết 34 Dạy lớp: 10A1,2,3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu: - Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học, làm việc với dụng cụ, hoá chất. 3. Thái độ - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hướng năng lực hình thành + Năng lực hợp tác nhóm. + Năng lực tính toán hóa học. + Năng lực tự nghiên cứu. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, thìa lấy hoá chẩt. - Hoá chất: H2SO4(l), dd FeSO4, dd KMnO4(l), dd CuSO4, Zn(viên), đinh sắt nhỏ. III. PHƯƠNG PHÁP Trực quan, thực hành thí nghiệm IV. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Ôn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. GV: Nêu những thí nghiệm trong bài thực hành , chú ý ở TN3 nhỏ từ từ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dd FeSO4, H2SO4. ? Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN1. GV: Lưu ý: dùng dd H2SO4 15%, tiết kiệm hoá chất, hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích vai trò chất tham gia phản ứng. I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. 1, Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. HS: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Hoạt động 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. ? Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành. GV: Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ, có thể thay bằng dây sắt, làm sạch. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, vai trò chất tham gia phản ứng ? Nêu hiện tượng quan sát được. 2, Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. HS: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu HS: Nêu hiện tượng Hoạt động 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit. GV:Lưu ý : HS dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ốngnghiệm đựng FeSO4 và H2SO4 lắc nhẹ và đều ống nghiệm. ? Yêu cầu HS trình bày TN3. ? Nêu hiện tượng quan sát được. 3, Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit. HS: 2KMnO4 + 8H2SO4 +10FeSO4 Fe2(SO4)3+ 2MnSO4 + 8H2O Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. GV: Nhận xét, đánh giá, yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh lớp học. GV: Yêu cầu HS viết bài tường trình theo mẫu sau: Họ tên: Lớp: STT Tên thí nghiệm cách tiến hành hiện tượng kết quả-giải thích II. Viết tường trình HS: ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA TCM Mường Ảng ngày 8 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Văn Đạo Ngày soạn : 07/12/2018 Ngày giảng: 12/12/2018 Ngày điều chỉnh : PPCT: Tiết 35 Dạy lớp: 10A1,2,3 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo chất thuộc các chương I, II, III, IV. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và địnhluật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá - khử để giải các bài tập. 3. Thái độ - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hướng năng lực hình thành + Năng lực hợp tác nhóm. + Năng lực tính toán hóa học. + Năng lực tự nghiên cứu. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II. CHUẨN BỊ Ôn tập kiến thức các chương I IV. III. PHƯƠNG PHÁP Ôn tập, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Ôn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài giảng. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Hướng dẫn HS trả lời1 số câu hỏi trong đề cương ôn tập. Hoạt động 1: Nguyên tử ? Nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi mấy phần và đó là những phần nào? có những loại hạt nào tạo nên nguyên tử. ? Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? điện tích hạt nhân do hạt nào quy định. ? Mối liên hệ giữa số e, số p, số đvđthn, số hiệu nguyên tử. ? Nêu các bước viết cấu hình e. ? Nêu khái niệm nguyên tố s, p, d, f. ? Nêu đặc điểm e lớp ngoài cùng. GV: Bổ sung cùng HS A. LÝ THUYẾT I. Nguyên tử 1, Nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi mấy phần và đó là những phần nào? có những loại hạt nào tạo nên nguyên tử. 2, Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? điện tích hạt nhân do hạt nào quy định. 3, Mối liên hệ giữa số e, số p, số đvđthn, số hiệu nguyên tử 4, Nêu các bước viết cấu hình e. 5, Nêu khái niệm nguyên tố s, p, d, f. 6, Nêu đặc điểm e lớp ngoài cùng. Hoạt động 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn. ? Bảng tuần hoàn có cấu trúc ntn? Có mấy chu kỳ, có mấy loại nhóm nguyên tố. ? Có mấy nguyên tắc sáp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, nêu nội dung từng nguyên tắc. ? Nêu khái nệm chu kỳ? stt chu kỳ có mối liên hệ gì với số lớp e. ? Nêu khái niệm nhóm nguyên tố, stt của các nguyên tố trong nhóm A có mối quan hệ gì với số e ngoài cùng và e hoá trị. ? Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim? Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A. ? Nêu nội dung định luật tuần hoàn. GV: Bổ sung cùng HS. II. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn 1, Bảng tuần hoàn có cấu trúc ntn? Có mấy chu kỳ, có mấy loại nhóm nguyên tố. 2, Có mấy nguyên tắc sáp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, nêu nội dung từng nguyên tắc. 3, Nêu khái nệm chu kỳ? stt chu kỳ có mối liên hệ gì với số lớp e. 4, Nêu khái niệm nhóm nguyên tố, stt của các nguyên tố trong nhóm A có mối quan hệ gì với số e ngoài cùng và e hoá trị. 5, Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim? Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A. 6, Nêu nội dung định luật tuần hoàn. Hoạt động 3:Liên kết hoá học ? Có mấy loại liên kết? Nêu định nghĩa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. ? Nêu định nghĩa hoá trị trong hợp chất ion và hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. ? Có mấy quy tắc xác định số oxi hoá? nêu nội dung từng quy tắc xác định số oxi hoá. GV: Bổ sung cùng HS. III. Liên kết hoá học 1, Có mấy loại liên kết? Nêu định nghĩa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. 2, Nêu định nghĩa hoá trị trong hợp chất ion và hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. 3, Có mấy quy tắc xác định số oxi hoá? nêu nội dung từng quy tắc xác định số oxi hoá. Hoạt động 4: Phản ứng oxi hoá - khử ? Nêu định nghĩa chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá - khử. ? Nêu các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử. GV: Cùng HS bổ sung kiến thức. IV. Phản ứng oxi hoá - khử 1, Nêu định nghĩa chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá - khử. 2, Nêu các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động 5: Bài tập áp dụng GV: Thông báo các dạng bài tập hay gặp. Bài tập 1: Viết công thức e và công thức cấu tạo của các phân tử sau: CH4, H2S, C2H2, Cl2. ? Yêu cầu HS nghiên cứu và giải bài tập Bài tập 2: Lập các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau. Hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá và sự oxi hoá và sự khử. a, MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O b, HNO3 + Al Al(NO3)3 + N2O + H2O ? Yêu cầu HS nghiên cứu và giải bài tập. GV: Bổ sung và chữa bài tập cho HS. B. BÀI TẬP - Viết cấu hình e nguyên tử - Xác định loại nguyên tố s, p, d, f - Xác định số e ngoài cùng - Xác định loại nguyên tố( kim loại, phi kim) - Xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố) và ngược lại. - Viết công thức e và công thức cấu tạo. - Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử. - Bài tập tìm nguyên tố. Bài tập 1: HS: Nghiên cứu và giải bài tập xác định ct e và ctct dựa vào số e lớp ngoài cùng. Bài tập 2: HS: Nghiên cứu và giải bài tập a, MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Chất khử: HCl Chất oxi hoá: MnO2 -1 0 Sự oxi hoá: 2Cl Cl2 + 2e 1 Sự khử: Mn + 2e Mn 1 b, 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Chất khử: Al Chất oxi hoá: HNO3 Sự oxi hoá: Al0 Al+3 + 3e 8 Sự khử: 2N+5 + 8e 2N+1 1 Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. GV: Yêu cầu HS về giải bài tập Bài 1: Viết cấu hình e của các nguyên tử: Mg(z=12), S(z=16) a, Xác định số e lớp ngoài cùng. b, Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên c, Xác định loại nguyên tố s, p. d, Kim loại hay phi kim. GV: Yêu cầu HS ôn tập kỹ kiểm tra học kỳ I. V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA TCM Mường Ảng ngày 08 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Văn Đạo Ngày kiểm tra : Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Đánh giá, phân loại học sinh về kiến thức, kĩ năng, năng lực khi kết thúc học kì I năm học 2017 – 2018. 2. Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm dạy và học trong học kì I năm 2017 – 2018. II. HÌNH THỨC Kết hợp tự luận (70%) và trắc nghiệm (30..%) III. NỘI DUNG Ma trận, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm - ngân hàng đề của trường.
Tài liệu đính kèm: