Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 7

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 7

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về thành phần nguyên tử.

- Nâng cao kiến thức về thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học đồng vị

2. Kĩ năng

- Giải bài tập có liên quan đế thành phần nguyên tử

3. Thái độ

- Hiểu biết về thế giới vật chất, gắn lý thuyết với thực tiễn

II. Chuẩn bị

GV: Hệ thống câu hỏi bài tập có liên quan

HS: Ôn tập kiến thức về thành phần nguyên tử

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài

2. Bài mới

 

doc 16 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
 Tiết 2
LUYỆN TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về thành phần nguyên tử.
- Nâng cao kiến thức về thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học đồng vị
2. Kĩ năng
- Giải bài tập có liên quan đế thành phần nguyên tử
3. Thái độ
- Hiểu biết về thế giới vật chất, gắn lý thuyết với thực tiễn
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi bài tập có liên quan
HS: Ôn tập kiến thức về thành phần nguyên tử
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài	
2. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
GV: Đưa ra một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời
- Các electron trên cùng một phân lớp, trên cùng lớp có đặc điểm gi chung?
-Số electron tối đa trong các phân lớp s,p,d,f. Số electron tối đa ở lớp thứ n là bao nhiêu?
Chú ý: Sự tạo thành ion
- Một nguyên tử sẽ bền vững nếu lớp ngoài cùng có 8 electron. Do đó trong các phản ứng hoá học các nguyên tử có khuynh hướng nhận thêm electron ( trở thành ion âm) hoặc nhường electron 
( trở thành ion dương) để đạt đến cấu hình bền vững
M + ne " Mn-
M - ne " Mn+
Điện tích của ion = số electron đã nhường hoặc nhận
VD: Nguyên tử M có 29 electron hỏi ion M+, M2+, M-, M3-có bao nhiê e
Hoạt động 2: 8 phút
GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thành.
Bài tập 1:
Ion X – có 10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
A . 20 đvc B. 19 đvc C .21đvc D . Kết quả khác
Hoạt động 3: 8 phút
GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thànhBài tập 2 
Nguyên tử R có cấu hình e là 1s22s22p4 .Nguyên tử R nhận thêm 2e nữa để trở thành ion âm R2- . Cấu hình e của ion âm R2- là
A.1s22s22p5	 B.1s22s22p6
C.1s22s2 D.1s22s22p63s2
Hoạt động 5: 8 phút
GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thànhBài tập 3
Electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp e . Lớp ngoài cùng có số e là 3 .Hỏi nguyên tử có bao nhiêu e
A.14	 B.13	
C.15	 D.16
A. Kiến thức
HS:
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
- Các electron trên cùng một phânlớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Ph©n líp s chøa tèi ®a 2 electron
- Ph©n líp p chøa tèi ®a 6 electron
- Ph©n líp d chøa tèi ®a 10 electron
- Ph©n l¬p f chøa tèi ®a 14 electron
- Sè electron tèi ®a ë líp thø n lµ 2n2
- M+ cã 28 electron
- M2+ cã 27 electron
- M- cã 30 electron
- M3- cã 32 electron
B. Bµi TËp
HS:
ion X- cã 10 electron " H¹t nh©n nguyªn tö cã 9 proton
A = 9 + 10 = 19
§a: B
§a: B
§a: B
3. Củng cố, luyện tập: GV sử dụng bài tập sau để củng cố kiến thức
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại toàn bộ lý thuyết chương I
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
 Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT CẤU HÌNH 
ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
 Củng cố kiến thức về: Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố. Cấu hình e của 20 nguyên tố đầu và đặc điểm của lớp e ngoài cùng
2. Kĩ năng
HS vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu, xác định số e ngoài cùng
3. Thái độ: thấy được tính quy luật trong cấu hình e của mỗi nguyên tố hóa học
II. Chuẩn bị
GV: Bảng về cấu hình e của 20 nguyên tố đầu, thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử,câu hỏi bài tập.
HS: Ôn tập các khái niệm về lớp và phân lớp electron, số electron trong một phân lớp, một lớp
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 Hãy cho biết Số electron tối đa trong 1 phân lớp, trong một lớp?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 7 phút
GV: Cho HS quan sát sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy luật sau:
Hoạt động 2:12 phút
GV: Cho HS biết cấu hình e của nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên phân lớp thuộc các lớp khác nhau
GV: Nêu các quy ước viết cấu hình e.
HS: Ghi các quy ước:
GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e của một vài nguyên tử: H, Na, Cl, He, rồi cho HS tự chọn lấy ví dụ minh hoạ.
HS:Viết cấu hình e 
GV: Cho HS nghiên cứu SGK nêu khái niệm: Nguyên tố s,p,d,f
GV: Cho Hs vận dụng xác định đâu là nguyên tố s,p,d,f dựa vào cấu hình e của nguyên tố He,Na,Cl, Fe
Hoạt động 3: 7 phút
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu hình 20 nguyên tố đầu
- Chú ý: Có thể viết cấu hình e theo lớp
VD: Na: 1s22s22p63s1 hay 2,8,1.
Hoạt động 4: 7 phút
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng cấu hình e của 20 nguyên tố hóa học đầu và cho biết nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Các nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử He (ns2) đều rất bền vững, chúng không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ một số trường hợp đặc biệt). Đó là các khí hiếm.
GV: Chia nhóm Cho HS tìm xem Nhóm 1,2: những kim loại như: Na, Mg, Al, K, Ca có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ?
Nhóm 3,4: những phi kim như: N, O, F, P, S,Cl có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ?
HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời
GV: Cho HS nhận xét rút ra kết luận chung
GV: Bổ sung: 
I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
 Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng tự thấp đến cao.
Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7, và của phân lớp tăng theo thứ tự từ s, p, d, f.
Thực nghiệm xác định mức năng lượng phân lớp 3d cao hơn mức năng lượng phân lớp 4s.
Dựa vào các quy luật sắp xếp các phân lớp electron như sau:
 1s2s2p3s3p4s3d4p5s
II. Cấu hình electron của nguyên tử
1. Cấu hình electron nguyên tử
 *Định nghĩa cấu hình e: SGK
 *Quy ước:
Số thứ tự lớp e được ghi bằng các chữ số (1, 2, 3).
Phân lớp e được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
Số e dược ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2p6).
He (Z=2): 1s2 (đó bóo hoà)
 Na (Z=11): 1s22s22p63s1 
 Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 
 Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p64s23d6 (thứ tự năng lượng )
 Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 (cấu hính e)
*Các khái niệm: 
-Nguyên tố s là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp s.
- Nguyên tố p là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp d.
- Nguyên tố f là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp f.
VD
Nguyên tố He, Na, là nguyên tố s vì có e cuối cùng điền vào phân lớp s.
Nguyên tố Cl là nguyên tố p vì có e cuối cùng điền vào phân lớp p.
Nguyên tố Fe là nguyên tố d vì có e cuối cùng điền vào phân lớp d.
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
HS: Nghiên cứu SGK
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
 Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e. ( trừ hiđro)
Ví dụ
Na, K có 1e ở lớp ngoài cùng.
Ca, Mg có 2e ở lớp ngoài cùng.
Al có 3e ở lớp ngoài cùng.
N, P có 5e ở lớp ngoài cùng..
O, S có 6e ở lớp ngoài cùng.
F, Cl có 7e ở lớp ngoài cùng.
Kết luận:
Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.
Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
3. Củng cố, luyện tập: 5 phút
Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Về học bài và làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 28. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử”.
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tiết 4: 	 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
-Củng cố cho học sinh: kiến thức về bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, 
2.Về kỹ năng: 
 - HS vận dụng: Dựa vào vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố, và ngược lại từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí loại nguyên tố
 - Giải được các bài tập có liên quan
	 3. Thái độ: Tích cực học tập, tìm tòi khám phá tri thức 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh nghiên cứu trước bài ở nhà, 
GV: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong bài mới) 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: 15 phút
Giáo viên đặt câu hỏi:
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
2. Ô nguyên tố là gì? Thành phần của một ô nguyên tố?
3. Chu kỳ là gì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn? Mỗi chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố? STT của mỗi chu kỳ cho ta biết điều gì?
HS suy nghĩ nghiên cứu bảng tuần hoàn để trả lời. Mỗi câu hỏi 1 HS lên trả lời
GV: cho HS vận dụng làm bài tập 2
Hoạt động2: 15 phút
GV đặt câu hỏi lý thuyết yêu cầu HS lên bảng trả lời lấy điểm 
1. Nhóm A có đặc điểm gì?
2. Đặc điểm về lớp e ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A?
3.Nhóm B có bao nhiêu nhóm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
4. Lớp e ngoài cùng có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: 7 phút
GV cho HS thảo luận và làm các bài tập 
GV sử dụng bài tập 4, 6,
HS trình bày hướng giải quyết và lên bảng làm
Hoạt động 4: 5 phút
GV: Hãy giải bài tập 7 bằng 2 cách
HS giải bài tập
GV: cần phải xác định được công thức trong hợp chất với H, vận dụng kỹ năng giải bài toán bàng cách lập phương trình để giải bài tập
Hai HS lên bảng làm bài
A.Kiến thức cần nắm vững:
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a. Nguyên tắc sắp xếp: 3 nguyên tắc
b. Ô nguyên tố
c. Chu kỳ
Bài tập 2: Đáp án C 
d. Nhóm 
- Nhóm A
- Nhóm B
e. Đặc điểm lớp e ngoài cùng:
Bài 4
Trong bảng tuần hoàn nhóm IA, IIA, IIIA bao gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm VIIIA bao gồm các khí hiếm. 
Nhóm IA, IIA, IIIA có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng, nhóm VIIIA có 8e lớp ngoài cùng bền vững
B.Bài tập 
Bài 6:
a. Vì nguyên tố thuộc nhóm VIA->nguyên tử nguyên tố có 6e lớp ngoài cùng
b. nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nên lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3
c. Số e ở từng lớp 2,8,6 
Bài 7:
 Cách 1:
 Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3
Theo bảng tuần hoàn suy ra công thức của R khí trong hợp chất với hiđro là RH2
 Trong RH2 H chiếm 5,88% về khối lượng 
=>R chiếm 100-5,88=94,12% về khối lượng
5,88 % H tương ứng với 2 phần khối lượng
94,125 R tương ứng với x phần khối lượng
=> x=94,12.2/5,88=32
 Nguyên tử khối của R là 32 vậy R là S
=> Công thức oxit SO3 và công thức với hiđro H2S
 Cách 2:
MH2R= 2+MR tương ứng với 100%
MH =2 tương ứng với 5,88%
=>(2 + MR)/2=5,88/100=> MR=32
3 .Củng cố, luyện tập: 2 phút Cần nắm chắc các nội dung lý thuyết để vận dụng làm bài tập
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút 1, 3, 5, 8,9 SGK, 
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tiết 5. LUYỆN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
- Khắc sâu kiến thức quan hệ giữa vị trí với cấu tạo và tính chất
2. Kĩ năng 
- Giải bài tập về quan hệ giữa vị trí với cấu tạo và tính chất
của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Giải ...  PNC nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6 g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015 M, thu được 4g kết tủa. hai kim loại trong muối cacbonat là
A. Mg và Ca B. Ca và Ba. C. Be và Mg. D. A hoặc C
GV: Nhận xét sửa sai
Chú ý: trong phản ứng của CO2 với Ca(OH)2 thì sản phẩm tạo thành đầu tiên là CaCO3 theo phản ứng CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
nếu CO2 dư thì kết tủa lại tiếp tục bị hoà tan theo phản ứng CO2 + H2O + CaCO3 " Ca(HCO3)2
- Nếuthì SP chỉ tạo CaCO3
- Nếu thì SP tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Nếu thì SP chỉ tạo Ca(HCO3)2
A. Kiến thức 
 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = Số TT nhóm A
- Hoá trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với hiđro = 8 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi
- Trong 1 chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim mạnh dần 
- Trong một mhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần tính phi kim yếu dần
B. Bài tập
Bài 1
Trong hợp chất với oxi R có hoá trị cao nhất là 5 " trong hợp chất với hiđro R có hoá trị 3
" Công thức hợp chất của R với hiđro là: RH3
Ta có: 
R là Phopho. ĐA A
Bài 2
Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
 A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9 
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 
Bài 3
Gọi công thức phân tử chung của 2 muối cacbonat là MCO3
M + 2HCl " MCl2 + H2O + CO2# 
Khí B là CO2
TH1: Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
TH2 CO2 dư và kết tủa tạo ra bị hoà tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3$ + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 " Ca(HCO3)2
Theo 2 PT trên ta tính được 
Vậy 2 kim loại là Mg và Ca
" Đáp án D
3. Củng cố, luyện tập: 4 phút
- GV nhắc lại những chú ý của các bài tập đã chữa và kiến thức trọng tâm của bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút
- VN Làm bài tập
Cho 5,4g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư ta thu được 6,72 lit H2 ĐKTC. Hãy xác định tênkim loại.
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tiết 6: QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VỚI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
-Củng cố cho học sinh: kiến thức về bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, định luật tuần hoàn.
- Học sinh hiểu quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố 
2.Về kỹ năng: 
 - HS vận dụng: Dựa vào vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố, và ngược lại từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí loại nguyên tố , viết cấu hình e,so sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 
3. Thái độ: 
	 - Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá tri thức 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh nghiên cứu trước bài ở nhà, 
Giáo viên: Sơ đồ quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, các bài tập hoá học
III. Các hoạt động dạy học: 
1 .Kiểm tra bài cũ: 7 phút
 .Trình bày quy luật biến đổi hoá trị của các nguyên tố, nội dung định luật tuần hoàn?
 . Bài 9+12
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: 7 phút
Giáo viên đặt vấn đề: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó được không ? 
HS suy nghĩ để tìm r a hướng giải quyết
GV: chính xác cho HS thông qua hình vẽ sơ dồ mối liên hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử
GV: Thí dụ nguyên tố Kali có STT là 19, thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Vị trí này giúp ta biết được những gì về cấu tạo nguyên tử của nó? 
 HS giải quyết vấn đề và ứng dụng với bài tập tương tự BT
Hoạt động 2: 10 phút 
GV: Cho cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố là 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
HS trình bày hướng giải quyết
Học sinh giải quyết vấn đề
GV củng cố bằng sơ dồ mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
HS làm bài tập 1,2,3
Hoạt động 3: 7 phút
GV đặt vấn đề: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hoá học cơ bản của nó được không?
HS trình bày hướng giải quyết
Học sinh giải quyết vấn đề
Thí dụ: Biết S ở ô số 16 trong BTH em suy ra được tính chất gì của nó
Hoạt động 4: 7 phút
GV: Đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất hoá học tố của các nguyên tố có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được không?
HS trình bày hướng giải quyết 
HS giải quyết vấn đề
Thí dụ: So sánh tính chất hoá học của photpho(Z=15)
a.Với Si(Z=14)và S(Z=16)
b.Với N(Z=7)và As(Z=33)
I.Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố:
1. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó 
- Biết STT của một nguyên tố =>Số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e
- Biết STT chu kỳ=> Số lớp e
- Biết STT nhóm A=> Số e lớp ngoài cùng
Thí dụ: Nguyên tố Kali
- số thứ tự là 19-> Số đơn vị điện tích hạt nhân là 19=>Số hạt e = số hạt p =19
- Thuộc chu kỳ 4 nên K có 4 lớp e, 
- Thuộc nhóm IA nên K có 1e lớp ngoài cùng
2. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy ra vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
-Từ cấu hình e=>tổng số e=>số thứ tự nguyên tố
-Từ cấu hình e=>đó là nguyên tố s hoặc p=> thuộc nhóm A
-Từ cấu hình e=>số e lớp ngoài cùng=>STT nhóm 
-Từ cấu hình e=>số lớp e=>STT chu kỳ
Thí dụ:
 Vị trí của nguyên tó trong bảng tuần hoàn là
-Từ cấu hình e=> tổng số e là 16=> STT nguyên tố là 16
- Là nguyên tố p=> thuộc nhóm A
- Có 6e lớp ngoài cùng=> thuộc nhóm VIA
- Có 3 lớp e=> thuộc chu kỳ 3
Bài tập 1: đáp án B
Bài tập 2: đáp án D
Bài tập 3: đáp án C
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố 
- Nguyên tố thuộc nhóm IA,IIA,IIIA có tính kim loại(trừ B và H)
- Nguyên tố thuộc nhóm VA,VIA,VIIA có tính phi kim(trừ Sb, Bi, Po)
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá trị của phi kim trong hợp chất với hyđro(nếu có)
- Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)
- Công thức hyđroxit tương ứng và có tính axit hay bazơ
Trả lời : 
Cấu hình e của S 1s22s22p63s23p4.
- S ở nhóm VIA, chu kỳ 3 , là phi kim
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi là 6. Công thức oxit cao nhất là SO3
- Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất với H là 2, công thức hợp chất khí với hyđro: H2S 
- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh
III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với cac nguyen tố lân cận:
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
- Trong chu kỳ theo chiều Z+ tăng dần
+ Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần
+ Oxit và hyđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần 
+Trong nhóm A theo chiều Z+ tăng dần tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. 
Thí dụ:
a. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Si,P,S thuộc cùng một chu kỳ. Xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính phi kim tăng. vậy P có tính phi kim yếu hơn S nhưng lại mạnh hơn Si
b. Trong nhóm VIA theo chiều điện tích hạt nhân tăng ta có dãy: N, P, As tính phi kim giảm dần =>P có tính phi kim yếu hơn N nhưng lại mạnh hơn As
 Vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S. Hyđroxit của nó H3PO4 có tính axit yếu hơn HNO3 và H2SO4
3. Củng cố, luyện tập: 5 phút Sử dụng bài tập 4,5
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút 5,6,7 SGK, 2.34->2.40 SBT,
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
	Tiết 7: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
-Củng cố cho học sinh: kiến thức về bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, 
2.Về kỹ năng: 
 - HS vận dụng: Dựa vào vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố, và ngược lại từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí loại nguyên tố
 - Giải được các bài tập có liên quan
3. Thái độ: Tích cực học tập, tìm tòi khám phá tri thức 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh nghiên cứu trước bài ở nhà, 
GV: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong bài mới) 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: 15 phút
Giáo viên đặt câu hỏi:
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
2. Ô nguyên tố là gì? Thành phần của một ô nguyên tố?
3. Chu kỳ là gì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn? Mỗi chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố? STT của mỗi chu kỳ cho ta biết điều gì?
HS suy nghĩ nghiên cứu bảng tuần hoàn để trả lời. Mỗi câu hỏi 1 HS lên trả lời
GV: cho HS vận dụng làm bài tập 2
Hoạt động2: 15 phút
GV đặt câu hỏi lý thuyết yêu cầu HS lên bảng trả lời lấy điểm 
1. Nhóm A có đặc điểm gì?
2. Đặc điểm về lớp e ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A?
3.Nhóm B có bao nhiêu nhóm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
4. Lớp e ngoài cùng có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: 7 phút
GV cho HS thảo luận và làm các bài tập 
GV sử dụng bài tập 4, 6,
HS trình bày hướng giải quyết và lên bảng làm
Hoạt động 4: 5 phút
GV: Hãy giải bài tập 7 bằng 2 cách
HS giải bài tập
GV: cần phải xác định được công thức trong hợp chất với H, vận dụng kỹ năng giải bài toán bàng cách lập phương trình để giải bài tập
Hai HS lên bảng làm bài
A.Kiến thức cần nắm vững:
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a. Nguyên tắc sắp xếp: 3 nguyên tắc
b. Ô nguyên tố
c. Chu kỳ
Bài tập 2: Đáp án C 
d. Nhóm 
- Nhóm A
- Nhóm B
e. Đặc điểm lớp e ngoài cùng:
Bài 4
Trong bảng tuần hoàn nhóm IA, IIA, IIIA bao gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm VIIIA bao gồm các khí hiếm. 
Nhóm IA, IIA, IIIA có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng, nhóm VIIIA có 8e lớp ngoài cùng bền vững
B.Bài tập 
Bài 6:
a. Vì nguyên tố thuộc nhóm VIA->nguyên tử nguyên tố có 6e lớp ngoài cùng
b. nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nên lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3
c. Số e ở từng lớp 2,8,6 
Bài 7:
 Cách 1:
 Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3
Theo bảng tuần hoàn suy ra công thức của R khí trong hợp chất với hiđro là RH2
 Trong RH2 H chiếm 5,88% về khối lượng 
=>R chiếm 100-5,88=94,12% về khối lượng
5,88 % H tương ứng với 2 phần khối lượng
94,125 R tương ứng với x phần khối lượng
=> x=94,12.2/5,88=32
 Nguyên tử khối của R là 32 vậy R là S
=> Công thức oxit SO3 và công thức với hiđro H2S
 Cách 2:
MH2R= 2+MR tương ứng với 100%
MH =2 tương ứng với 5,88%
=>(2 + MR)/2=5,88/100=> MR=32
3 .Củng cố, luyện tập: 2 phút Cần nắm chắc các nội dung lý thuyết để vận dụng làm bài tập
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút 1, 3, 5, 8,9 SGK, 2.41->2.50 SBT,

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2-7.doc