Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Giới thiệu cho HS biết về phương pháp nguyên tử khối trung bình

2. Kĩ năng

- Giải bài tập định tính và định lượng về nguên tố và vị trí nguyên tố trong BTH

- Giải nhanh các bài tập hoá học

3. Tình cảm thái độ

- Say mê học tập yêu thích bộ môn

II. Phương pháp

Đàm thoại, thuyết trình, bài tập

III. Chuẩn bị

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
/ /09
/ /09
10A4
/ /09
/09/09
10A5
 Tiết 8 
Luyện Tập
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức	
- Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Giới thiệu cho HS biết về phương pháp nguyên tử khối trung bình
2. Kĩ năng
- Giải bài tập định tính và định lượng về nguên tố và vị trí nguyên tố trong BTH
- Giải nhanh các bài tập hoá học
3. Tình cảm thái độ
- Say mê học tập yêu thích bộ môn
II. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, bài tập
III. Chuẩn bị
GV: Kiến thức, câu hỏi và bài tập có liên quan
HS: Ôn tập kiến thức
IV. Các hoạt động dạy học
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV: Chú ý cho HS một số nội dung quan trọng 
- Là PP quy hỗn hợp về một chất đại diện duy nhất do vậy các phản ứng xảy ra với hỗn hợp xem như chỉ xảy ra với riêng chát đại diện.
- Khối lượng mol trung bình ()
 ()
- Phạm vi thường áp dụng: Các bài tập về 2 kim loại thuộc cùng một nhóm A, hai chu kì liên tiếp hoặc các bài tập hưu cơ về hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Hoạt động 2
GV: Đưa ra một số bài tập áp dụng PP
Bài 1. 
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy o,88 g X hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 l H2 ở đktc và dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m g muối khan. Giá trị của m và tên hai kim loại là:
A. 3,01g.Mg và Ca. B. 2,95. Be và Mg
C. 2,85. Ca và Sr. D. Tất cả đều sai
HS làm bài tập
GV: Nhận xét sửa sai
Chú ý: BT về 2 kim loại trong cùng một nhóm A hai chu kì liên tiếp. Để giải quyết bài tập này ta đặt kí hiệu chung cho 2 KL là với điều kiện : A < < B. Khi tìm được dễ dàng " 2 kim loại.
Bài 2.
Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3, XCO3. Tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích dung dịch HCl đã dùng
A. 0,2. B. 0,1.
C. 0,3 . D. 0,4.
GV: Nhận xét sửa sai
Chú y. Nếu giải bài tập theo phương pháp thông thuờng sẽ rất khó khăn trong việc giải PT phức tạp và không phù hợp cho thi trắc nghiệm.
Bài 3.
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA. Hoà tan hoàn toàn 8,55 g hỗn hợp X trong H2O kết thúc phản ứng thu được 0,3 mol khí H2. Hai kim loại A, B là
A. Na, K. B. K, Rb.
C. Li, Na. D. Li, K.
A. Kiến thức
- Phương pháp khối lượng mol trung bình
B. Bài Tập
HS: Gọi là trung cho cả hai kim loại 
PT phản ứng: + 2HCl " Cl2 + H2
 0,03 0,03 0,03
" Hai kim loại là Mg và Ca
Hoặc tính theo 
HS: Đặt công thức chung cho cả 3 muối là MCO3 
Ta có: 
MCO3 + HCl " MCl2 + H2O + CO2#
0,4 ! 0,4
Theo PT Ta có: 
HS: 
Gọi trung cho hai kim loại
 + H2O " OH + H2#
0,3 0,3
" Hai kim loại là Na và K
V. Củng cố dặn dò
1. Củng cố:
Nhắc lại các chú ý của các bài tập đã chữa
2. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015 M, thu được 4g kết tủa. hai kim oại trong muối cacbonat là
 A. Mg và Ca B. Ca và Ba. C. Be và Mg. D. A hoặc C.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8.doc