I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-Học sinh biết: Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của nguyên tố
2. Kĩ năng
- HS vận dụng: Viết cấu hình electron ngyên tử theo sơ đồ phân mức năng lượng.
3. Thái độ - tình cảm
- Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể khám phá ra các quy luật tự nhiên để biết cách sống hoà hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
2. HS: Ôn tập các khái niệm về lớp và phân lớp electron, số electron trong một phân lớp, một lớp.
Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (Tiết 1) NS: 14/9/08 NG: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức -Học sinh biết: Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của nguyên tố 2. Kĩ năng - HS vận dụng: Viết cấu hình electron ngyên tử theo sơ đồ phân mức năng lượng. 3. Thái độ - tình cảm - Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể khám phá ra các quy luật tự nhiên để biết cách sống hoà hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp. 2. HS: Ôn tập các khái niệm về lớp và phân lớp electron, số electron trong một phân lớp, một lớp. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đặt vấn đề, HS nghiên cứu SGK, tranh ảnh trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn dịnh lớp: Ngày: 10A1: ss: vắng: 10A2: ss: vắng: 10A3: ss vắng: 10A4: ss: vắng: 10A5: ss: Văng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh¸i niÖm ph©n líp, líp electron? TÝnh sè electron tèi ®a trong c¸c líp M, N? 3. Bµi míi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 GV: Treo lên bảng sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy luật sau: - T¹i sao l¹i cã sù chÌn n¨ng lîng gi÷a c¸c ph©n løop 4s vµ 3d? Nguyªn nh©n cña hiÖn tîng nµy? -Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng tù thấp đến cao. -Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7, và của phân lớp tăng theo thứ tự từ s, p, d, f. -Thực nghiệm xác định mức năng lượng phân lớp 3d cao hơn mức năng lượng phân lớp 4s. Hoạt động 2 GV: CÊu h×nh electron nguyªn tö cã ý nghÜa g×? - §Ó ®¬n gi¶n ho¸ viÖc viÕt s¬ ®å ph©n bè c¸c e vµo c¸c líp kh¸c nhau ngêi ta dïng cÊu h×nh electron nguyªn tö. ? VËy quy íc viÕt nh thÕ nµo? : GV: Nêu các quy ước viết cấu hình e. GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e của một vài nguyên tử: H, cã Z = 1, Na cã z = 11 , Cl ( Z= 17), He (Z = 2), rồi cho HS tự chọn lấy ví dụ minh hoạ. GV: Nguyên tố s là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp s. Nguyên tố p là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp d. Nguyên tố f là những mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp f. GV: Trong các cấu hình e trên hãy xác địng nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d, f ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử -: Dựa vào các quy luật sắp xếp các phân lớp electron như sau: - 1s2s2p3s3p4s3d4p5s - Khi ®iÑn tÝch h¹t nh©n t¨ng cã sù chÌn n¨ng lîng gi÷a ph©n líp 3d vµ 4s lµm cho møc n¨ng lîng 4s< 3d. Do ®ã c¸c e cã xu híng ®iÒn vµo ph©n líp 4s tríc råi míi ®Õn 3d. II. Cấu hình electron của nguyên tử 1. CÊu h×nh electron nguyªn tö.. -§ịnh nghĩa cấu hình e biÓu diÔn sù phssn bè c¸c e trªn c¸c ph©n líp thuéc c¸c líp kh¸c nhau. * Quy ước: - Số thứ tự lớp e được ghi bằng các chữ số (1, 2, 3). - Phân lớp e được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f). - Số e ®ược ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2p6). VD: He (Z=2): 1s2 (đã bão hoà) Na (Z=11): 1s22s22p63s1 Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 - C¸c bíc viÕt cÊu h×nh e nh sau: + B1: X¸c ®Þnh sè e trong nguyªn tö. + B2: C¸ch ph©n bè c¸c e vµo c¸c ph©n líp theo chiÒu t¨ng cña n¨ng lîng trong ntö. + B3: §iÒn c¸c e vµo c¸c líp, ph©n líp theo s¬ ®å ph©n bè n¨ng lîng vµo c¸c líp, ph©n líp. VÝ dô: Ntè Fe cã Z =26 cã cÊu h×nh e nh sau: -Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p64s23d6 (thứ tự năng lượng ) -Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 (cấu hình e) -Ntố He, Na, là nguyên tố s vì có e cuối cùng điền vào phân lớp s. - Ntố Cl là nguyên tố p vì có e cuoi61 cùng điền vào phân lớp p. - Ntố Fe là nguyên tố d vì có e cuối cùng điền vào phân lớp d. 4. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh. Biết cách viết cấu hình e của nguyên tử khi biết Z. Dựa vào số e lớp ngoài cùng để dự đoán tính kim loại, phi kim của một nguyên tố. 5. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 28. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử”. VI. nhËn xÐt rót KINH NGHIỆM Tiêt 10 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (Tiết 2) NS: 14/9/08 NG: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức -Học sinh biết: cách viết cấu hình electron trong nguyên tử của nguyên tố 2. Kĩ năng - HS vận dụng: Viết cấu hình electron ngyên tử theo sơ đồ phân mức năng lượng. và phân lớp electron. 3. Thái độ - tình cảm - Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể khám phá ra các quy luật tự nhiên để biết cách sống hoà hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.Bảng tuân hoàn các nguyên tố hoá học. 2. HS: Ôn tập các khái niệm về lớp và phân lớp electron, số electron trong một phân lớp, một lớp. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đặt vấn đề, HS nghiên cứu SGK, tranh ảnh trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn dịnh lớp: Ngày: 10A1: ss: vắng: 10A2: ss: vắng: 10A3: ss vắng: 10A4: ss: vắng: 10A5: ss: V¾ng 2. Kiểm tra bài cũ: Thứ tự các mức năng của các e trong nguyên tử được xắp xếp như thế nào? Số e tối đa trong các phân lớp? 3. Bài mới GV: Gọi HS viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu trong BTH. - Viết cấu hình e gồm mấy bước? Nội dung của các bước như thế nào? Cho ví dụ? Hs: Viết cấu hình e của Oxi? Từ đó suy ra cách viết cáu hình e của các ntố còn lại. - GV; Yêu cầu hs viết cấu hình e của các ntố còn lại vào vở? Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng cấu hình e của 20 nguyên tố hoá học đầu và cho biết nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? GV: Các nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử He (ns2) đều rất bền vững, chúng không tham gai vào các phản ứng hoá học (trừ một số trường hợp đạc biệt). Đó là các khí hiếm. GV: Cho HS tìm xem những kim loại như: Na, Mg, Al, K, Ca có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? GV: Cho HS tìm xem những phi kim như: N, O, F, P, S,Cl có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? GV: Cho HS nhận xét rút ra kết luận chung GV: Bổ sung: Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. NỘI DUNG 2. Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu Vd: + B1; Xác định số e trong ntử: Ta có: e= p =Z nên Oxi có 8 e. + B2: 8e này được phân bố vào 2 lớp 1s2s2p theo chiều tăng mức năng lượng. + B3: Viết cấu hình e biểu diễn sự phân bố các e trên các phân lớp. Vây: Oxi có cấu hình là: - Tương tự: Hs tự viết cấu hình của Na, Mg. Ỳư đó viết cấu hình e của 20 ntố đầu. - Chú ý: Khi viết cấu hình e của ntố Có Z = 19 và 20 thì các e ngoài cùng đươc điền vào phân lớp 4s trước rồi mới đến phân lớp 3d theo thứ tự mức năng lượng. -HS: Tự chọn viết và sửa lại nếu sai. 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài -Đối với nguyên tử của tấc cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e. Ví dụ: - Na, K có 1e ở lớp ngoài cùng. - Ca, Mg có 2e ở lớp ngoài cùng. - Al có 3e ở lớp ngoài cùng. - N, P có 5e ở lớp ngoài cùng. - O, S có 6e ở lớp ngoài cùng. - F, Cl có 7e ở lớp ngoài cùng. * Kết luận Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. - Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. -Những nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. 4. Củng cố: -Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh. - Biết cách viết cấu hình e của nguyên tử khi biết Z. - Dựa vào số e lớp ngoài cùng để dự đoán tính kim loại, phi kim của một nguyên tố. 5. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 28. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử”. VI. nhËn xÐt rót KINH NGHIỆM Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Tiết 11: NS: 19/9/08 NG: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức *HS nắm vững - Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron. - Các mức năng lượng của lớp , phân lớp, số e tối đa trong một lớp một phân lớp. Cấu hình e của nguyên tử. 2. Kĩ năng *HS được rèn luyện kĩ năng về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của 20 nguyên tử nguyên tố đầu. Từ cấu hình e của 20 nguyên tử nguyên tố đầu su ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: Sơ đồ phân bố mức năng lượng các lớp và các phân lớp. HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn dịnh lớp: Ngày dạy: 10A1: ss: vắng: 10A2: ss: vắng: 10A3: ss vắng: 10A4: ss: vắng: 10A5: ss: Văng: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình e của các nguyên tố có Z lần lượt là: 15, 13, 18, 19.10. Hãy cho biết ntố nào là kim loại, ntố nào là phi kim, ntố nào là khí hiếm? Tại sao? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 GV: Tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn lại kiến thức theo câu hỏi gợi ý của GV Về mặt năng lượng, những e như thế nào thì được xếp vào cùng một lớp ? Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu ? Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? lấy ví dụ n=1,2,3. Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu ? Mức năng lượng của các lớp, các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần, được thể hiện cụ thể như thế nào ? chỉ vào sơ đồ treo bảng để tra lời. Quy tắc viết cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố. Số e lớp ngoài nguyên tử của nguyên tố cho biết tính chất hoá học điển hình của nguyên tử nguyên tố đó ? Hoạt động 2 GV: Chiếu đề bài tập 1 Bài 1: Cấu hình e của nguyên tử photpho là: 1s22s22p63s23p3 Hỏi a. Nguyên tử photpho có bao nhiêu e ? b. Số hiệu nguyên tử của photpho là bao nhiêu ? c. Lớp e nào có mức năng lượng cao nhất ? d. Có bao nhiêu lớp e mỗi lớp có bao nhiêu e ? e. Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim ? tại sao ? Bài 2: GV: Vỏ của một nguyên tử có 20e. Hỏi a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e ? b. Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e ? c. Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim ? Bài 3: GV: Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là: a. 2s22p1 b. 3s23p5 c. 3s1 d. 4s1 e. 3s23p6 GV: Gọi HS nhận xét GV: Kiểm tra HS cách viết cấu hình e của 20 nguyên tố đầu, cho biết số lớp e ngoài cùng của từng nguyên tử,nguyên tử là kim loại hay phi kim? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiến thức cần nắm vững HS: Lần lượt trả lời theo từng câu hỏi của GV B. Bài tập HS: Giải bài tập theo nhóm 5 phút. HS: Viết cấu hình e :1s22s22p63s23p6 3d24s2 a. Nguyên tử đó có 4 lớp electron. b. Lớp ngoài cùng có 2e. c. Nguyên tố đó là kim. HS: Lên bảng giải bài tập 3 HS: Nhận xét bổ sung. HS : Lên bảng lần lượt 5 HS viết cấu hình e của nguyên tử. 4. Củng cố:Từng phần. 5. Dặn dò:Về học bài và làm các bài tập 2,3,4,5,6,9 SGK trang 30. Nghiên cứu trước bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử”. V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Tiết 11: NS: 28/9/08 NG: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức *HS nắm vững - Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron. - Các mức năng lượng của lớp , phân lớp, số e tối đa trong một lớp một phân lớp. Cấu hình e của nguyên tử. 2. Kĩ năng *HS được rèn luyện kĩ năng về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của 20 nguyên tử nguyên tố đầu. Từ cấu hình e của 20 nguyên tử nguyên tố đầu su ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II. CHUẨN BỊ 1 GV: hệ thống các dạng bài tập. 2. HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn dịnh lớp: Ngày dạy: 10A1: ss: vắng: 10A2: ss: vắng: 10A3: ss vắng: 10A4: ss: vắng: 10A5: ss: Văng: 2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm lớp, phân lớp electron? Hãy viết cấu hình e của các nguyên tố có: 3. Bài mới. Hoạt động của GV- Hs Nội dung bài học. Hoạt động 1. Bài tập 1. Cho biết số Avogadro : N = 6,022. 1023. a. Hãy cho biết 1 mol nhôm, 10 mol nhôm có bao nhiên nguyên tư nhôm ? b. biết rằng 10 mol nhôm có khối lượng bằng 269,7 g. Hãy tính khối lương mol nguyên tử của nhôm ? GV : ý nghĩa của số Avgadro ? Hs ; Định nghĩa được sốAvogadro ? Hoạt động 2. 2. Bài tập 2. Liti tự nhiên có hai đông vị : 5Li và 6Li biết nguyên tử khối trung bình của Li ti là : 6,94 g. Tính phần trăm của mỗi lọai đồng vị. GV : yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài ? Hs: Viết được công thức tính nguyên tử khối TB ? Lập luận để đưa ra công thức tính cho đúng Hoạt động 3. Bài 3. Một nguyên tố có tổng số hạt nơtron, electron, proton là 52. Trong đó số hạt p ít hơn số N là 1 hạt. a. Hãy tìm số p, N, A của nguyên tố này. b. Viết cấu hình e của nguyên tố này. GV : cho hs thảo luận trong khoang 5 phút. -Thành phần của nguyên tử gồm những loại hạt nào ? -Trong ntử ta có số e, p, Z liên hệ với nhau như thế nào ? B. Bài tập. 1. Bài 1. Giải Mol là lượng chất chữa trong 6,022. 1023 nguyên tử. Hay số Avogadro. - Nghĩa là 1 mol nguyên tử bất kỳ luôn có 6,022. 1023 nguyên tử. - Vậy 1mol nhôm có : 6,022. 1023 ntử nhôm. - 10 mol nhôm sẽ có : 6,022. 1024 ntử nhôm. b. Khối lượng mol nguyên tử của nhôm là : 269,7/ 10 = 26,97 mol nguyên tử. 2. Bài 2 Giải : Vì li ti chỉ có hai đồng vị cho nên tổng số đồng vị sẽ là 100. - Gọi x là %của 5Li thì % của 6Li là : 100 – x. Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có. 3. Bài 3. a. + Theo đầu bài ta có : + Vì p = e = Z nên ta có : Z = p = 17. N = 18. A = Z + N = 17 + 18 = 35. b. cấu hình electron là : 4. Củng cố. Một nguyên tố có 20 electron ? a. Nguyên tố này có bao nhiêu lớp e ? b. ntố này có bao nhiều e lớp ngoài cùng ? c. Là kim loại hay phi kim ? Tại sao ? 5. Dặn dò : Ôn tập toàn bộ chương để kiểm tra. V. Nhận xét rut kinh nghiệm. Kiểm tra 45 phút Môn hoá K-10 Đề 1. Câu 1. Một nguyên tố có tổng số hạt Proton, Nơtron, electron là 24. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Hãy tìm Z, N của nguyên tố này? b. Viết cấu hình electron của nguyên tố này? Nguyên tố này là kim loại hay phi kim? tại sao? c. Tìm A của nguyên tố này. Câu 2.Trong tự nhiên Ka li có 3 đồng vị là: chiếm ( 93,26 %) chiếm (0,01 %) chiếm ( 6,73 %). a. Tính nguyên tử khối ttrung bình của Kali. b. Tính thể tích của 12 g kali ở (đktc) Câu 3. Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z lần lượt : 15, 9, 20, 19, 17, 18, 13, 12, 14. Căn cứ vào cấu hình hãy cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Tại sao? Câu 4.
Tài liệu đính kèm: