Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

– Củng cố các kiến thức đã học ở chương trình hóa học THCS.

 – Ôn tập các kiến thức về tính chất hóa học của các chất.

2. Kĩ năng

ỹ Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.

ỹ Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.

II. TRỌNG TÂM

Các công thức tính toán trong hóa học.

III. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.

 

doc 45 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/08/2010
Tiết TC 1
bài tập áp dụng một số công thức tính toán 
trong hóa học
---------fe----------
Mục tiêu bài học
Kiến thức
– Củng cố các kiến thức đã học ở chương trình hóa học THCS.
 – Ôn tập các kiến thức về tính chất hóa học của các chất.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
Trọng tâm
Các công thức tính toán trong hóa học.
Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp
 Đàm thoại – gợi mở – hoạt động nhóm.
Nội dung lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
Các hoạt động dạy học
Tính theo phương trình hóa học
Cách giải chung: 
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của chất đề bài đó cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí).
1.Dạng toán cơ bản : 
Cho biết lượng một chất (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Cách giải : Bài toán có dạng : a M + b B c C + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Tính số mol của chất đề bài đó cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài. 
* Trường hợp 1: Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.
Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Ta có phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2
1mol 2mol 
x (mol) 0,6 (mol)
ị x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) 
*Trường hợp 2: Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)
Ví dụ2: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. thu được 6,72 lít khí (đktc) . Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải
Tìm : nH2 = = 0,3 (mol) 
Ta có phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2
1mol 1mol 
x (mol) 0,3 (mol)
ị x = 0,3. 1 / 1 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) 
*Trường hợp 3: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, c%
Ví dụ 3: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải Ta phải tìm n HCl phản ứng ? 
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 4: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, CM
Ví dụ 4 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 5: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, CM ,d (g/ml)
Ví dụ 5 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? 
- Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): từ d = Vdd H Cl = = = 100 (ml) =0,1(l) 
- Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM. V = 6. 0,1 = 0,6 (mol) 
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 6: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml)
Ví dụ 6 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 %
 ( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? 
- Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d = mdd H Cl = V.d = 83,3 . 1,2 = 100 (g) dd HCl.
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
Vận dụng 6 dạng toán trên:
Ta có thể thiết lập được 9 bài toán để tìm các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch( C%, CM., mdd, Vdd, khối lượng riêng của dd(d(g/ml)) của chất phản ứng).
1. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl . Xác định nồng độ % dd HCl cần dùng. 
2. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9% . Xác định khối lượng dd HCl cần dùng. 
3. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl .Xác định nồng độ Mol/ lít dd HCl cần dùng. 
4. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M .Xác định thể tích dd HCl cần dùng. 
 5. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6 M ( d = 1,2 g/ml). Xác định khối lượng dd HCl cần dùng. 
6. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HCl ( d = 1,2 g/ml). Xác định nồng độ mol/lít dd HCl cần dùng. 
7. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml). Xác định thể tích dd HCl cần dùng. 
8. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M . Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng. 
9. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% . Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng. 
Củng cố, dặn dò
G nhắc lại các bước làm bài tập hóa học:
B1. Đổi các dữ kiện không cơ bản về số mol.
B2. Viết pthh.
B3. Thiết lập tỉ lệ mol với các dữ kiện từ đề bài để tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng cần tìm mà đề bài yêu cầu.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức đã học để học tốt chương trình hóa học THPT.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ngày soạn 19/08/2010
Tiết TC 2
bài tập tính khối lượng nguyên tử
---------fe----------
Mục tiêu bài học
Kiến thức
– Củng cố các kiến thức về thành phần nguyên tử.
 – Học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
Trọng tâm
Các đại lương quy đổi giữa các đơn vị tính khối lượng nguyên tử.
Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp
Đàm thoại – gợi mở – nêu vấn đề – hoạt động nhóm.
Nội dung lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
Các hoạt động dạy học
Bài 1. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử?
Một học sinh trả lời dưới hình thức ktra bài cũ.
Bài 2. Cấu tạo của vỏ nguyên tử?
Một học sinh trả lời dưới hình thức ktra bài cũ.
Bài 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
Một học sinh trả lời dưới hình thức ktra bài cũ.
Bài 4. Tính thể tích của 1 nguyên tử hiđro biết nó có đường kính 0,53°A.
HS vận dụng kiến thức về toán học như tính thể tích hình cầu.
Một HS vận dụng làm bài.
Bài 5. GV và HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1. B: p, n.
Bài 2. D: n, p, e.
Bài 3. C: 600m.
Bài 4. 
Tỉ số về khối lượng của electron so với proton:
9,1094.10-31 1,6726.10-27 ≈11836 
Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron:
9,1094.10-31 1,6748.10-27 ≈11839 
Bài 5.
a. Tớnh khối lượng riờng của nguyờn tử kẽm (g/cm3): khối lượng tớnh ra gam của 1 cm3 nguyờn tử kẽm.
Thể tớch của 1 nguyờn tử kẽm V = 43πr3
r = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm
V = 43.3,14.1,35.10-83 = 10,30. 10-24 (cm3)
Khối lượng của một nguyờn tử kẽm là
65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 (g)
Vậy khối lượng riờng của nguyờn tử kẽm là
107,9. 10-24g 10,30. 10-24cm3 =10,48 (g/cm3)
Thực tế trong tinh thể, cỏc nguyờn tử kẽm chiếm hơn 70% thể tớch, phần cũn lại là rỗng nờn thực tế khối lượng riờng của kẽm là 7,3 g/cm3
b. Khối lượng riờng của hạt nhõn nguyờn tử kẽm
(Tương tự trờn). Kết quả là 3,22.1015 g/cm3
Củng cố, dặn dò
G nhắc lại cấu tạo nguyên tử
Gồm lớp vỏ và hạt nhân.
Vỏ được cấu tạo bởi các hạt electron.
Hạt nhân được cấu tạo bởi các hạt proton và electron.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về thành phần nguyên tử.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
GV ra một số bài tập để HS vận dụng làm bài:
Bài 1. Cho biết nguyên tử N có 7e, 7p và 8n. Tính khối lượng nguyên tử N.
Bài 2. Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử O có 8e.
Ngày soạn 29/08/2010
Tiết TC 3
bài tập về hạt nhân nguyên tử
nguyên tố hóa học
---------fe----------
Mục tiêu bài học
Kiến thức
– Sau tiết học này học sinh cú thể:
Hiểu rừ cấu tạo nguyờn tử của cỏc nguyờn tố.
Tớnh được khối lượng nguyờn tử tuyệt đối của cỏc nguyờn tố.
Tớnh được số electron, số proton, số nơtron trong nguyờn tử cỏc nguyờn tố.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
Trọng tâm
Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử.
Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp
Đàm thoại – gợi mở – nêu vấn đề – hoạt động nhóm.
Nội dung lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
Các hoạt động dạy học
Bài 1: Hóy chỉ ra cõu khụng đỳng trong số cỏc cõu sau:
Nguyờn tử nào cũng cú cấu tạo gồm 2 phần : vỏ và hạt nhõn.
Những nguyờn tử cú cựng điện tớch hạt nhõn thỡ thuộc cựng một nguyờn tố húa học.
Hạt nhõn nguyờn tử Hidro luụn chỉ cú 1 proton.
Nguyờn tử cú tổng số hạt mang điện ớt hơn số hạt khụng mang điện là 1 hạt.
Bài 2: Biết rằng nguyờn tử sắt cú 26 proton, 30 nơtron. Hóy:
Tớnh khối lượng nguyờn tử tuyệt đối của nguyờn tử sắt.
Tớnh nguyờn tử khối của sắt.
Tớnh khối lượng sắt cú chứa 1 kg electron.
Trả lời:
Vỡ nguyờn tử trung hũa về điện nờn số electron = số proton = 26.
	mp = 26.1,6726.10-27 (kg) = 43,4876.10-27 (kg).
	mn = 30.1,6748.10-27 (kg) = 50,2440.10-27 (kg).
me = 26.9,1094.10-31 (kg) = 23,6844.10-30 (kg).
KLNT tuyệt đối của sắt là: (đvC) à 1 mol Fe = 56,4773g.
Số electron cú trong 1 kg electron là: (hạt).
mFe = 70135,9 . 56,4773 ằ 3961086g ằ 3961 kg.
Bài 3: Một nguyờn tố R cú tổng số hạt là 155. Số hạt khụng mang điện ớt hơn số hạt mang điện là 33. Tỡm số proton, số khối và tờn R.
	Đỏp số: Z = ; A = ; .
Bài 4: Một nguyờn tố R cú tổng số hạt là 82. Số hạt mang điện gấp 1,733 lần số hạt khụng mang điện. Tỡm số proton, số khối và tờn R.
	Đỏp số: Z = ; A = ; .
Bài 5: Một nguyờn tố R cú tổng số cỏc loại hạt là 28. Tỡm số proton, số khối và tờn R. Và cho biết R là kim loại, phi kim hay khớ hiếm.
	Đỏp số: Flo.
Củng cố, dặn dò
G nhắc lại cấu tạo hạt nhân được cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về thành phần nguyên tử.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ngày soạn 02/09/2010
Tiết TC 4
BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ
---------cúd----------
MỤC TIấU BÀI HỌC
Kiến thức
HS vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyờn tử, mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng trong nguyờn tử với cỏc đại lượng liờn quan trong hạt nhõn nguyờn tử.
HS hiểu được đặc điểm cấu tạo của nguyờn tử.
Kỹ năng
Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cho học sinh. 
Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập.
TRỌNG TÂM
Hạt nhõn nguyờn tử và cỏc đại lượng liờn quan.
CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Hệ thống bài tập và cõu hỏi gợi ý.
Học sinh: ễn tập cỏc kiến thức đó học về hạt nhõn nguyờn tử.
PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại – gợi mở - nờu vấn đề - hoạt động nhúm.
NỘI DUNG LấN LỚP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quỏ trỡnh dạy học.
Cỏc hoạt động dạy học
Bài 1. 
Tính thành phần phần  ... 
A.0,12 	 B.0,04 	 C.0,075 	D.0,06
IV Rỳt kinh nghiệm ..
Ngày 09/11/2010 Tự chọn:12 
BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HểA HỌC
I, MỤC TIấU BÀI HỌC
1/Kiến thức: - Cung cấp pp giải cỏc bài toỏn cho HS 
 -Cỏc dạng BT
2/ Kỹ năng
Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cho học sinh. 
Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập.
II. Phương phỏp: Đàm thoại, nờu vấn đề.
III. Tiến trỡnh lờn lớp: GV Nờu cỏc bài tập cho HS thảo luận tỡm PP giải
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng 
Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lợng của nó, để từ khối lợng tăng ( hay giảm) này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra.
Phạm vi sử dụng: Đối với các bài toán mà phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh , không tan trong nớc, đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng;; đặc biệt khi cho biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không không thì việc sử dụng phơng pháp này càng đơn giản hoá bài toán hơn.
B.Bài tập mẫu :
Bài 1. Hoà tan 14 gam hỗn hợp hai muối MCO3 và N2(CO3 )2 bằng dd HCl dư , thu được dd A và 0,672 lít khí (đktc) .Cô cạn dd A thu được m gam muối khan , m có giá trị là :
	A. 16,33	B. 14,33
	C. 9,625	D. 12,65
Hướng dẫn giải:
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng 
	Theo phương trình ta có :
Cứ 1 mol muối CO32-2 mol Cl- + 1 mol CO2 lượng muối tăng 71-60=11 g 
Theo đề bài số mol thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33g
	Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33(g)
Chọn B
Bài 2 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 g vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M .Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g .Khối lượng đồng thoát ra là :
	A. 0,64 g	B. 1,28 g
	C. 1,92 g	D. 2,56 g
Hướng dẫn giải:
Cứ 2 mol Al 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 54 = 138
Theo đề n mol đồng khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 g 
n Cu = 0,03 mol mCu = 0,03. 64 = 1,92 g
 	Chọn đáp án C
Bài áp dụng :
Bài 1: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lạ làm nguội, rồi cân thấy khối lợng giảm 0,54g. Vậy khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,5g 	 B.0,49g 	C.9,4g 	 D.0,94g
Chọn D
Bài 2.Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu đợc 4 g oxit rắn. Xác định công thức muối đã dùng là :
A.Fe(NO3)3 B.	Cu(NO3)2 
 	C.Al(NO3)3 D.	một muối khác 
Chọn B
IV Rỳt kinh nghiệm:
Ngày 15/11/2010
Tự chọn 13 BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH SỐ ễ XY HểA 
I, MỤC TIấU BÀI HỌC 
- HS nắm vững cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ và cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
- HS biết vận dụng và rốn luyện kĩ năng cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
- Tư tưởng liờn hệ thực tế và giỏo dục cho HS yờu khoa học.
II. Phương phỏp
 -Đàm thoại, nờu vấn đề.
 -HS ụn tập lớ thuyết phản ứng oxi hoỏ khử.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ và cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ, cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử?
+ HS chuẩn bị 2 phỳt và trả lời.
- Cỏc khỏi niệm: chất khử, chất oxi hoỏ, sự khử, sự oxi hoỏ, phản ứng oxi hoỏ khử.
Hoạt động 2:
- Phỏt phiếu học tập.
- HS thảo luận nhúm giải. Gọi 1 HS bất kỡ trỡnh bày.
K+ + 1e K
Fe Fe2++ 2e
Fe2+ Fe3++ 1e
Cl- Cl++ 2e
S+6 + 8e S-2.
N-3 N+2 + 5e
Hoạt động 3:
- Cho đề bài.
- Hướng dẫn theo cỏc bước.
- HS chuẩn bị 5’. Lờn làm.
- Gợi ý: a) Loại phản ứng đơn giản.
b) Phản ứng tự oxi hoỏ khử.
c) Phản ứng cú mụi trường.
c) Phản ứng phức tạp.
- Đỏp ỏn:
a)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O.
 khử oxi hoỏ
b) 2KClO3 2KCl + O2.
 vừa oxh, vừa khử
c) MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
 oxh 2:khử, 2: mt
d) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 khử oxi hoỏ
I. Lớ thuyết:
1. Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ: Trang 73/ sgk.
2. Nờu cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.Trang 80/ sgk.
3. Khử: cho số oxi hoỏ tăng.
Oxi hoỏ: nhận số oxi hoỏ giảm.
- Nắm vững cỏc khỏi niệm sgk.
II. Bài tập:
1) Hoàn thành cỏc bỏn phản ứng:
K+ K
Fe Fe2+.
Fe2+ Fe3+.
Cl- Cl+.
S+6 S-2.
N-3 N+2.
2) Cõn bằng cỏc phản ứng oxi hoỏ khử sau theo phương phỏp thăng bằng electron, núi rừ vai trũ cỏc chất tham gia phản ứng:
a) H2S + O2 SO2 + H2O.
b) KClO3 KCl + O2.
c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.
d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
Cõu 1. Cho cỏc phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, núng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, núng) →.
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, núng) →	d) Cu + dung dịch FeCl3 →.
e) CH3CHO + H2 →	f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 →	h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →.
Dóy gồm cỏc phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi húa - khử là:
	A. a, b, d, e, f, h.	B. a, b, c, d, e, h.	C. a, b, c, d, e, g.	D. a, b, d, e, f, g.
 Cõu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, núng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoỏ - khử là
	A. 5.	B.7.	C. 8.	D. 6.
 Cõu 3. Cho cỏc phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2	2H2S + SO2 3S + 2H2O.
2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 	4KClO3 + SO2 3S + 2H2O.
O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoỏ khử là
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
 Cõu 4. Tổng hệ số (cỏc số nguyờn, tối giản) của tất cả cỏc chất trong phương trỡnh phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, núng là
	A. 11.	B. 10.	C. 8.	D. 9.
 Cõu 5. Cho phương trỡnh hoỏ học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cõn bằng phương trỡnh hoỏ học trờn với hệ số của cỏc chất là những số nguyờn, tối giản thỡ hệ số của HNO3 là
	A. 45x - 18y.	B. 46x – 18y.	C. 13x - 9y.	D. 23x - 9y.
 Cõu 6. Trong phản ứng đốt chỏy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thỡ một phõn tử CuFeS2 sẽ.
	A. nhận 13 electron.	B. Nhường 13 electron	C. nhường 12 electron.	D. nhận 12 electron.
 Cõu 7. Cho biết cỏc phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3.
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.
Phỏt biểu đỳng là:
	A. Tớnh khử của Cl- mạnh hơn Br-.	B. Tớnh khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
	C. Tớnh oxi húa của Br2 mạnh hơn của Cl2.	D. Tớnh oxi húa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
 Cõu 8. Cho dóy cỏc chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion cú cả tớnh oxi húa và tớnh khử là
	A. 7.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
 Cõu 9. Cho dóy cỏc chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dóy đều cú tớnh oxi hoỏ và tớnh khử là
	A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
* Củng cố, dặn dũ:
- Tương tự trờn, cõn bằng cỏc phản ứng:
HgO Hg + O2 
NH3 + Cl2 N2 + HCl
Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Đọc trước bài phõn loại phản ứng hoỏ học.
ễn lại : phản ứng hoỏ hợp, phản ứng phõn huỷ, phản ứng thế
........................................................................................................................
Ngày 21/11/2010
Tự chọn:14 LẬP PHƯƠNG TRèNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:.
- HS nắm vững cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ và cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng và rốn luyện kĩ năng cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
3. Thái độ:
- Tư tưởng liờn hệ thực tế và giỏo dục cho HS yờu khoa học.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Câu hỏi , Bài tập.
2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ và cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
2.Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Cỏc khỏi niệm: chất khử, chất oxi hoỏ, sự khử, sự oxi hoỏ, phản ứng oxi hoỏ khử.
- Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ, cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử?
+ HS chuẩn bị và trả lời.
Hoạt động 2:
GV cho HS làm bài tập.
K+ K
Fe Fe2+.
Fe2+ Fe3+.
Cl- Cl+.
S+6 S-2.
N-3 N+2.
HS thảo luận và trỡnh bày.
Hoạt động 3:
GV cho đề bài.
Cõn bằng cỏc phản ứng oxi hoỏ khử sau theo phương phỏp thăng bằng electron, núi rừ vai trũ cỏc chất tham gia phản ứng:
a) H2S + O2 SO2 + H2O.
b) KClO3 KCl + O2.
c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.
d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 
 HS lờn làm.
I. Lớ thuyết:
1. Nờu cỏc qui tắc xỏc định số oxi hoỏ: Trang 73/ sgk.
2. Nờu cỏc bước cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử.Trang 80/ sgk.
3. Khử: cho số oxi hoỏ tăng.
Oxi hoỏ: nhận số oxi hoỏ giảm.
- Nắm vững cỏc khỏi niệm sgk.
II. Bài tập:
1) Hoàn thành sơ đồ :
K+ + 1e K Fe Fe2++ 2e
Fe2+ Fe3++ 1e Cl- Cl++ 2e
S+6 + 8e S-2. N-3 N+2 + 5e
2) Cõn bằng cỏc phản ứng oxi hoỏ khử sau theo phương phỏp thăng bằng electron, núi rừ vai trũ cỏc chất tham gia phản ứng:
a)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O.
 khử oxi hoỏ
b) 2KClO3 2KCl + O2.
 vừa oxh, vừa khử
c) MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
 oxh 2:khử, 2: mt
d) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 khử oxi hoỏ
3. Củng cố:
- Cõn bằng cỏc phản ứng: 
 a. HgO Hg + O2 
b. NH3 + Cl2 N2 + HCl
c. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O 
4.Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập đã cho.
..................................................................................................................
T/C :15 LUYỆN TẬP cân bằng phương trình hoáhọc
 của phản ứng oxi hoá - khử
I.Mục tiêubài học:
1. Kiến thức:
 -HS cõn bằng thành thạo cỏc phản ứng oxi hoỏ khử theo phương phỏp thăng bằng electron.
2. Kĩ năng:
- Cân bằng PTHH của cỏc phản ứng oxi hoỏ khử thành thạo
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ , cần cù cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Câu hỏi , Bài tập.
2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Trong cỏc phản ứng hoỏ hợp dưới đõy, phản ứng nào là phản ứng oxi hoỏ khử? Giải thớch?
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2.
P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
2SO2 + O2 2SO3.
BaO + H2O Ba(OH)2.
2.Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên cho HS nêu các bước của phương pháp
HS trả lời
Hoạt động 2:
Giáo viên cho bài tập:
 Lập phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng oxi hoỏ khử dưới đõy:
a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
b) As2S3 + HNO3 + H2O H2AsO4 + NO + H2SO4.
Học sinh lên bảng làm
Hoạt động 2:
 Trong cỏc phản ứng phõn huỷ dưới đõy, phản ứng nào khụng phải phản ứng oxi hoỏ khử?
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
c) 4KClO3 3KClO4 + KCl.
d)2KClO3 2KCl + 3O2.
2) Trong phản ứng hoỏ học sau:
3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O
Cl2 đúng vai trũ là gỡ?
a) Chỉ là chất oxi hoỏ.
b) Chỉ là chất khử.
c) Vừa là chất oxi hoỏ, vừa là chất khử.
d) Khụng phải là chất oxi hoỏ, khụng phải là chất khử.
3) Trong phản ứng hoỏ học sau:
3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH.
Nguyờn tố Mn :
a) Chỉ bị oxi hoỏ.
b) Chỉ bị khử.
c) Vừa bị oxi hoỏ, vừa bị khử.
d) Khụng bị oxi hoỏ , khụng bị khử
Học sinh trình bày cách làm
I- Phương phỏp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hoỏ khử.
-Gồm có 4 bước(sgk-trang 80)
II- Bài tập
Bài 1 :
a) 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4
3.Củng cố:
-Trong phản ứng: Br2 + 2KI I2 + 2KBr. Nguyờn tố Br:
a) Chỉ bị oxi hoỏ.
b) Chỉ bị khử.
c) khụng bị oxi hoỏ cũng khụng bị khử.
d) Vừa bị oxi hoỏ, vừa bị khử.
4. Hướng dẫn về nhà:
- HS làm cỏc bài tập cũn lại trong phần luyện tập, chuẩn bị cho tiết luyện tập sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Hoa 10 Co ban.doc