Câu 1 : (2 điểm)
Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ :
« Công danh trai trẻ còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ».
Câu 2 : (8 điểm)
Em nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mỵ Châu.
_______________________________ Đáp án :
Câu 1 (2 điểm): Bài làm của HS cần đạt được.
* Chép đúng, đủ phần dịch thơ, không sai lỗi chính tả.
* Nêu ý nghĩa 2 câu thơ:
- Công danh nam tử: sự nghiệp của người đàn ông.
- Công danh trái: món nợ công danh.
→ Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của người đàn ông, nghĩa là phải lập được công danh, để lại sự nghiệp, tiếng thơm cho đời, cho dân, cho nước. Chí làm trai có tác dụng cổ vũ cho con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân để chiến đấu cho sự nghiệp cứu quốc.
- Tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài- đức lớn lao ấy vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời.
- Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng, đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. Lớp 10 – Năm học 2010 – 2011. ( Thời gian : 90 phút). Đề bài : Câu 1 : (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : « Công danh trai trẻ còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ». Câu 2 : (8 điểm) Em nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mỵ Châu. _______________________________ Đáp án : Câu 1 (2 điểm): Bài làm của HS cần đạt được. * Chép đúng, đủ phần dịch thơ, không sai lỗi chính tả. * Nêu ý nghĩa 2 câu thơ: - Công danh nam tử: sự nghiệp của người đàn ông. - Công danh trái: món nợ công danh. → Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của người đàn ông, nghĩa là phải lập được công danh, để lại sự nghiệp, tiếng thơm cho đời, cho dân, cho nước. Chí làm trai có tác dụng cổ vũ cho con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân để chiến đấu cho sự nghiệp cứu quốc. - Tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài- đức lớn lao ấy vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. - Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng, đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả. Câu 2 (8 điểm): I/ Yêu cầu về kĩ năng: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự và ngôn ngữ hội thoại. - Lập luận chặt chẽ, lí giải sắc sảo. - Bố cục rõ ràng, khoa học - Ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. II/ Yêu cầu về nội dung: 1) Nghĩ về cái chết của Trọng Thủy: Cần nêu nguyên nhân cái chết của Trọng Thủy, từ đó đưa ra ý kiến. - Về góc độ lịch sử- chính trị: Trọng Thủy được xem là công cụ chiến tranh xâm lược, kẻ phản bội trong tình cảm lứa đôi, cần phải lên án. - Về góc độ nhân văn mang ý nghĩa nhân đạo: Trọng Thủy tự lao mình xuống giếng nước chết theo hình bóng của Mỵ Châu, đó là cái chết sám hối, cái chết của người đã thước tỉnh. Ở góc độ này Trọng Thủy được xem là nạn nhân đáng thương của chiến trang do cha y gây ra. 2) HS tưởng tượng kể tiếp câu chuyện theo yêu cầu của đề ra: phần này HS sẽ tự sáng tạo nên không buộc theo một khuôn mẫu nào, tuy nhiên HS phải dựa trên sự lôgic của câu chuyện để viết tiếp, không được viết tùy tiện những vấn đề không ăn nhập gì đến cái chết của Mỵ Châu và Trọng Thủy III/ Biểu điểm: ( Mở bài 1 đ; Thân bài 6 đ: mỗi phần 3 đ; Kết bài 1 đ). * Điểm 7- 8: Bài làm đáp ứng tất cả các yêu cầu trên: - Nêu cảm nhận về cái chết của Trọng Thủy tinh tế, sâu sắc, có tình, có lí, có sức thuyết phục. - Kể chuyện sáng tạo, hợp lí, tinh tế, am hiểu. Bài viết có cảm xúc. Diễn đạt khá trôi chảy. * Điểm 5- 6: Bài làm có đề cập đến cả 2 yêu cầu trên nhưng cách đánh giá về Trọng Thủy chưa thấu đáo, chưa có chính kiến rõ ràng. Phần kể chuyện đôi chổ còn gượng gạo nhưng không lạc ra ngoài mạch truyện. Mắc một vài lỗi chính tả và diễn đạt. * Điểm 3- 4: Bài làm đề cập đến 1 trong 2 yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, kiến thức chung chung. Diễn đạt lủng củng, đôi chỗ còn rời rạc. * Điểm 1- 2: Phần đánh giá về Trọng Thủy sơ sài, phiến diện chưa có chính kiến rõ ràng, kiến thức còn non yếu, chưa nắm rõ nội dung truyện. Kể chuyện rối, hư cấu lung tung, đôi chổ tối nghĩa. Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 0: Những trường hợp còn lại. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. Lớp 10 – Năm học 2010 – 2011. ( Thời gian : 90 phút). Đề bài : Câu 1 : (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : « Công danh trai trẻ còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ». Câu 2 : (8 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Em nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mỵ Châu. Đề 2 : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. _________________________________ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. Lớp 10 – Năm học 2010 – 2011. ( Thời gian : 90 phút). Đề bài : Câu 1 : (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : « Công danh trai trẻ còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ». Câu 2 : (8 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Em nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mỵ Châu. Đề 2 : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. _________________________________ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. Lớp 10 – Năm học 2010 – 2011. ( Thời gian : 90 phút). Đề bài : Câu 1 : (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : « Công danh trai trẻ còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ». Câu 2 : (8 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Em nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mỵ Châu. Đề 2 : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. ___________________________________ Tiết thứ: 51 Ngày soạn: 20/12/09 Tập làm văn TÊN BÀI: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Thể hiện được khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm của mình. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày được một vấn đề trước tập thể theo đề cương đã trình bày. 3. Thái độ: Có ý thức điều chỉnh lời nói cho phù hợp, có cách nói tự tin trước tập thể. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vân đáp- thảo luận- diễn giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK * Học sinh: Vở bài soạn- sgk D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn để HS trao đổi, thảo luận một số câu hỏi để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề. H: Trong H Đ GT hằng ngày thì hình thức giao tiếp nào được sử dụng với tần số cao nhất? Tại sao? H: Trong cuộc sống hằng ngày, có thể gặp những hình thức giao tiếp nào? H: Các hình thức nói ấy có gì giống và khác nhau? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 H: Khi chọn vấn đề để trình bày chúng ta cần chú ý những yếu tố nào? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Bổ sung, giảng rõ H: Khi lập dàn ý cho bài văn trình bày một vấn đề chúng ta thực hiện như thế nào? Có gì khác so với lập dàn ý của văn thuyết minh? Hoạt động 3 H: Khi trình bày một vấn đề chúng ta đi theo một trình tự như thế nào? HS: Dựa vào các gợi ý sgk để trình bày GV: Nhận xét, kết luận GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 4 GV: hướng dẫn HS làm các bài tập ở sgk I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề: Trình bày một vấn đề là công việc quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. II. Công việc chuẩn bị: 1. Chọn vấn đề trình bày: - Tên đề tài: VD: “Thời trang và tuổi trẻ”; “Môi trường và sự sống con người”; “Hiểm họa ma túy học đường” - Điều kiện để chuẩn bị cho bài nói: + Phải am hiểu sâu sắc về vấn đề sẽ trình bày + Phải có tư liệu, số liệu phong phú về vấn đề sẽ trình bày. + Phải có hứng thú. - Xác định đối tượng nghe: + Nói cho ai nghe + Trình độ, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp - Xác định mục đích nói: + Nói để tham khảo trong một buổi ngoại khóa + Nói để giáo dục hay giao nhiệm vụ - Xác định cách nói: + Nói đúng, thông tin chính xác, ngôn ngữ chuẩn mực. + Nói hay, thông tin mới mẽ, ngôn ngữ sinh động 2. Lập dàn ý trình bày: - Xác định các ý chính - Chia tách các ý chính thành các ý nhỏ. - Sắp xếp theo trình tự hợp lý, xác định ý trọng tâm cần nhấn mạnh. - Chuẩn bị phần chào hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi nói. III. Trình bày: 1. Bắt đầu trình bày: Chào hỏi và tự giới thiệu về mình, về vấn đề sẽ trình bày. 2. Trình bày nội dung chính: - Nêu các nội dung sẽ trình bày - Lần lượt trình bày các nội dung - Lưu ý nhấn mạnh các ý chính, chuyển ý - Ứng phó linh hoạt phụ thuộc vào thái độ người nghe. 3. Kết thúc và cảm ơn: - Khái quát các ý chính đã trình bày - Cảm ơn người nghe. - Gợi mở các vấn đề cần suy nghĩ tiếp và hành động thiết thực. * Ghi nhớ: Sgk IV. Luyện tập:
Tài liệu đính kèm: